Định hớng phát triển kinh doanh trong nớc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại 2 (Trang 45 - 47)

III. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và phơng hớng

3.2.Định hớng phát triển kinh doanh trong nớc

3. Phơng hớng phát triển của Công ty trong vài năm tới

3.2.Định hớng phát triển kinh doanh trong nớc

Trong chiến lợc kinh doanh ở các thời kì, Công ty luôn xác định thị trờng và bạn hàng trong nớc là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Công ty. Phấn đầu đạt tốc độ tăng trởng hàng năm từ 5-10%, đến năm 2005 doanh dố bán trong nớc đạt 392 tỷ VNĐ.

Mạnh dạn phân cấp cho các đơn vị kinh doanh nhằm nâng cao tính chủ động và khả năng xử lý các tình huống đảm bảo năng lực cạnh tranh và uy tín của Công ty trên thơng trờng.

Về bạn hàng:

Công ty cần tập trung vào các doanh nghiệp lớn của nhà nớc trong các ngành sản xuất công nghiệp ở Phía Bắc có sức mua lớn và ổn định lâu dài. Mặt khác, cần phải nắm bắt nhanh nhạy và phát hiện các bạn hàng mới có triển vọng nh: Các công ty cổ phần, doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô lớn và các liên doanh nớc noài đầu t tại Việt Nam.

Với phơng châm nắm chắc bạn hàng, giữ chữ tín với bạn hàng, phát triển thêm bạn hàng mới, thực hiên văn minh thơng nghiệp, làm tốt các dịch vụ sau bán hàng.

Về mặt hàng

Công tác định hớng ngành hàng kinh doanh chủ lực là hoá chất công nghiệp tập trung vào các mặt hàng truyền thống nh: NaOH, Na2CO3, chất dẻo, parafin, axit H2SO4, hàn the, cao su tổng hợp. Đồng thời đa dạng hoá mặt hàng chuyển đổi cơ cấu cho phù hợp, đẩy mạnh kinh doanh các mặt hàng ngoài ngành có giá trị cao để tăng trởng doanh số, tập trung vào các máy móc thiết bị phục vụ cho công nghiệp hoá nông thôn và chú trọng phát triển mặt hàngkim loại màu và hợp kim mà trong nớc cha sản xuất đợc.

Về thị trờng trong nớc

Trớc hết, phải củng cố và giữ vững các thị trờng đã đợc xác lập trên địa bàn thủ đô Hà Nội và khu công nghiệp ở phía Bắc. Giữ vững thị phần các mặt hàng chủ yếuvà phấn đấu tăng doanh số hàng năm. Chuẩn bị sẵn sàng và đa ra các

đối sách ứng phó với các đối thủ cạnh tranh trong quá trình hội nhập thơng mại quốc tế nhằm giữ vững thị trờng trong nớc mà Công ty đã chiếm lĩnh đợc trong những năm qua.

Tích cực mở rộng thị trờng phía Nam nhằm vào các đối tác lớn thuộc các thành phần kinh tế có nhu cầu ổn định và làm ăn chắc chắn. Đầu t vào khảo sát nhu cầu và tranh thủ thâm nhập vào các khu chế xuất, khu công nghiệp và các cơ sở sản xuất có vốn đầu t nớc ngoài.

Trớc mắt tăng cờng cán bộ và giao nhiệm vụ cho văn phòng đại diện của Công ty tại Thành Phố Hồ Chí Minh đảm nhiệm việc khảo sát và thâm nhập thị trờng, xác định nhu cầu và triển vọng phát triển kinh doanh Công ty ở phía Nam.

Giao cho các đơn vị kinh doanh của Công ty nghiên cứukhảo sát để mở rộng thị trờng nông thôn, tập trung vào các làng nghề, các khu công nghiệp vừa và nhỏ của địa phơng đồng thời khai thác các sản phẩm tryuền thống, hàng thủ công mĩ nghệ chất lợng cao ở các vùng nông thôn để phục vụ cho kế hoạch xuất khẩu của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại 2 (Trang 45 - 47)