Công tác quản lý điều hành vốn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp bảo đảm thông tin trong hoạt động của Ngân hàng thương mại Hà Nội (Trang 30 - 32)

a. Nguồn vốn huy động (Đơn vị: 1000 USD)

Ngoại tệ VNĐ

1998 1999 2000 Thời gian

Năm 1998 tổng nguồn vốn VND chiếm 22,6%, ngoại tệ chiếm77,4%. So với năm 1997 thì DVN có xu hớng giảm trong đó chủ yếu giảm ở khâu tiền gửi dân c. Nguồn vốn ngoại tệ tăng mạnh 84%: trong đó chủ yếu tăng ở khâu tiền gửi dân c tăng 129%.

Sang năm 1999 nhờ bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thủ Nguồn vốn

mở rộng các hình thức huy động vốn, cho nên tổng nguồn vốn huy động củaVND tăng 27,2% so với cùng kỳ năm 1998 trong đó :

- Nguồn vốn VND tăng 44,3% chiếm 22,8% tổng vốn huy động. - Nguồn vốn ngoại tệ tăng 21,5% và chiếm 77,2% tổng nguồn vốn huy động.

Và tính đến cuối năm 2000, nguồn vốn VND đạt 520 tỷ chiếm 19% tổng nguồn vốn và tăng 14,50% so với năm 1999. Về nguồn vốn ngoại tệ đạt 154,24 triệu USD tơng đơng với 2237 tỷ VND chiếm 81% tổng nguồn vốn tăng 45% so với năm 1999.

b. Sử dụng vốn

Năm 1998 Tổng sử dụng vốn nói chung chiếm tới 92% tổng nguồn vốn huy động, nhng do môi trờng đầu t tín dụng trên địa bàn Hà Nội trong năm qua không thuận lợi, nên đầu t tín dụng chỉ chiếm 18% tổng nguồn huy động vốn. Nhng sang năm 1999 tổng sử dụng vốn nói chung chiếm 97% tổng nguồn vốn huy động và tăng 28% so với cùng kỳ năm 1998 trong đó:

Đầu t tín dụng tăng 37,3% so với cùng kỳ năm 1998 và tính đến cuối năm 2000 thì tổng mức sử dụng vốn đạt tới 94,20% tổng nguồn huy động và tăng 34% so với cùng kỳ trong đó tổng d nợ tín dụng đạt 473 tỷ đồng tăng 17% so với năm 1999.

VND Ngoại tệ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp bảo đảm thông tin trong hoạt động của Ngân hàng thương mại Hà Nội (Trang 30 - 32)