Giai đoạn từ năm 2000 đến nay

Một phần của tài liệu Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI - Quan hệ thương mại Việt - Nga (Trang 27 - 31)

- Chiến lợc mới kinh tế mới của Liên bang Nga sau năm 2000 và những năm tiếp theo

2.2.1.2.Giai đoạn từ năm 2000 đến nay

Cho đến trớc năm 2000, quan hệ thơng mại Việt Nam – Liên bang Nga vẫn cha có những thay đổi đáng kể. Một bớc ngoặt quan trọng trong quan hệ Việt – Nga nói chung và quan hệ thơng mại nói riêng, đợc đánh dấu bằng sự kiện Thủ tớng Chính phủ CHXHCN Việt Nam Phan Văn Khải sang thăm Nga vào tháng 9 năm 2000. Trong chuyến thăm này một loạt Hiệp định đã đợc ký kết, tạo cơ sở pháp lý cho việc mở rộng hợp tác hợp tác song phơng. Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Nga V. Putin vào 3/2001 lần 1, lần 2 vào tháng 11 năm 2006 với việc Tuyên bố chung Nga – Việt và một loạt các Hiệp định đợc ký kết lại một lần nữa củng cố và tạo dựng thêm cơ sở pháp lý cho một số lĩnh vực hợp tác mũi nhọn, nhất là phát triển hợp tác thơng mại. Tháng 9 năm 2007 thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã đến thăm chính thức Nga theo lời mời của Tổng thống V. Putin càng thắt chặt thêm tình hữu nghị hợp tác thơng mại giữa hai nớc.

Chiều 11/9/2007, tại điện Cremli, Tổng thống Liên bang Nga tiếp Thủ tớng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (ảnh: P. Tuấn)

Theo số liệu của Bộ Phát triển Kinh tế Nga hoạt động ngoại thơng giai đoạn 2000-2007 diễn ra trong bối cảnh hiệu quả kinh doanh tăng cao và nhu cầu nội địa đ- ợc mở rộng, trong điều kiện tình hình kinh tế thế giới hết sức thuận lợi. Kim ngạch ngoại thơng năm 2005 tăng lên đến hơn 1 tỷ USD , tăng 15%, so với những năm 90 khi kim ngạch thơng mại là 350 - 400 triệu USD. Tốc độ tăng trởng ngoại thơng năm 2005 đợc giải thích bởi khối lợng xuất khẩu giảm do giá trên thị trờng của các mặt hàng năng lợng và các mặt hàng khác giảm.

Nhìn chung theo đánh giá của Bộ phát triền kinh tế Nga thì kim ngạch ngoại thơng năm 2008 sẽ tăng lên. Cho đến năm 2006 kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 500 tỷ USD.

Xuất khẩu từ 2000 – 2001 đạt khối lợng cao nhất, tuy nhiên năm 2001 nhập khẩu tăng với tốc độ cao. Trong bối cảnh giảm tỷ giá của đồng Rúp thì hiệu quả của các thơng vụ xuất khẩu tăng lên đáng kể. Mặc dù nhu cầu trong nớc ngày càng lớn, song lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu không ngừng tăng đã làm cho hạn ngạch xuất khẩu trong công nghiệp phát triển khai thác và trong các ngành kinh tế mũi nhọn.

Bộ Phát triển Kinh tế và Thơng mại Liên bang Nga cho biết, kim ngạch buôn bán giữa hai nớc trong năm 2001 đạt hơn 517 triệu USD, tăng 60% so với năm trớc đó. Khối lợng trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam và Nga 6 tháng đầu năm 2002 đạt gần 330 triệu USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2001, trong năm 2002 - 2003, con số này tăng lên 700 - 800 triệu USD; năm 2004 đạt 820 triệu USD, đến năm 2006 con số này là 650,9 triệu USD.

Bảng 2.5: Kim ngạch ngoại thơng Việt Nam Liên bang Nga

(Đơn vị: Triệu USD)

Năm Kim ngạch XK của Việt Nam Kim ngạch NK từ Nga nghạch XNKTổng Kim

1996 85 186,5 271,5 1997 125 158 283 1998 126,2 216,3 342,2 1999 115 245,6 360,6 2000 123 240,5 363,5 2001 195 376,8 571,8 2002 187,4 501 688,4 2003 160 492 652 2004 170 650 820 2006 349,3 303,6 652,9

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt - Nga 85 125 126,2 115 123 195 187,4 160 170 349,3 186,5 158 216,3 245,6 240,5 492 650 303,6 342,50 360,60 363,50 571,80 652,00 652,90 376,8 501 688,40 271,50 283,00 820,00 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2006

Kim ngạch XK của VN Kim ngạch NK từ Nga Tổng kim ngạch XNK

Biểu đồ 2.5: Kim ngạch ngoại thơng Việt Nam - Liên bang Nga (triệu USD)

Năm 2006, Việt Nam nhập khẩu từ Nga khoảng 349,3 triệu USD và Việt Nam xuất khẩu sang Nga 303,6 triệu USD. Cũng nh trớc đây, Việt Nam nhập khẩu của Nga chủ yếu là máy móc, thiết bị toàn bộ cho ngành điện và khai thác dầu lửa, ô tô tải và phụ tùng, kim loại đen và các sản phẩm kim loại, phân hoá học, sản phẩm hoá học và dầu mỏ. Bộ phát triển Kinh tế và Thơng mại Nga cho rằng, mức độ gia tăng khối lợng hàng xuất khẩu của Nga sang Việt Nam còn hạn chế vì phí vận tải rất tốn kém, hơn nữa có sự cạnh tranh quyết liệt từ phía Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, các nớc Tây Âu và Mỹ. Nga nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là nguyên liệu nh cao su, dợc thảo, đồ gia vị, các mặt hàng thực phẩm nh chè, cà phê, gạo, thịt, mì ăn liền và nhu yếu phẩm. Trong năm 2000, Liên bang Nga đứng thứ 21 về xuất khẩu và đứng thứ 14 về nhập khẩu của Việt Nam, còn quá thấp so với tiềm năng và thế mạnh của hai nớc.

Do bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực sẽ còn suy giảm, ảnh hởng không nhỏ đến sự tăng trởng xuất khẩu của các mặt hàng chủ yếu nh dệt may, da giầy, hàng điện tử, hàng nông sản, thì việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị tr… ờng Nga là một

công việc trọng tâm. Điều này xuất phát từ thực tế là sau một thời gian dài suy thoái, thì nền kinh tế Nga đã đạt đợc thành tựu tăng trởng bền vững trong gần 8 năm trở lại đây. Cụ thể, GDP năm 2003 tăng 7,3%; năm 2004 và năm 2005 mức tăng là 7,5%; năm 2006 đạt 6,7%; năm 2007 đạt 8,1%. Điều này có nghĩa là thị trờng Nga ngày càng phát triển ổn định và Nga sẽ là một thị trờng có triển vọng đang lên và nhu cầu chắc chắn vẫn tiếp tục tăng. Mặt khác, việc đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng này không những giúp nớc ta có thêm thị trờng để phát triển sản xuất, mà còn có thể giảm mạnh đợc tỷ lệ nhập siêu đã quá lớn hiện nay.

Quan hệ thơng mại kim ngạch trao đổi hai bên từ chỗ 350 – 400 triệu USD vào những năm 90 và đã lên tới hơn 1 tỷ USD năm 2005, trung bình tăng 15%/ năm và Việt Nam luôn là nớc nhập siêu. Nhng từ năm 2006 trở lại đây tỷ lệ nhập siêu giảm đi đáng kể.

Một phần của tài liệu Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI - Quan hệ thương mại Việt - Nga (Trang 27 - 31)