- Phòng giám đốc, phó giám đốc: quán lý vĩ mô và điều hành các hoạt động tại Ngân hàng chi nhánh.
1. Định hớng phát triển của Techcombank ThăngLong (2000 2010) và định h ớng huy động tiền gửi có kỳ
hạn của Ngân hàng trong thời gian tới
1.1. Định hớng phát triển chung của Techcombank Thăng Long (2000 - 2010) Long (2000 - 2010)
Với mục tiêu đa Techcombank Thăng long trở thành Ngân hàng thơng mại đô thị đa năng- có vị thế là một trong những ngân hàng thơng mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam, trong kế hoạc năm 2000-2006, Techcombank và CN Thăng long tiếp tục phát triển các chính sách và công cụ hỗ trợ khách hàng, cung cấp cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng đồng bộ kết hợp các chính sách cá biệt hoá dịch vụ đối với từng khách hàng trên cơ sở phát huy các thế mạnh của mình.
Để thực hiện ý tởng trên, Chi nhánh đã xác định các yếu tố cơ bản quyết định thành công nh sau:
Một quy mô tơng đối đủ lớn để thực hiện các lợi thế chi phí, hình ảnh uy tín và thị phần tại các đô thị lớn nhất Việt nam
Chính sách nguồn nhân lực năng động: thực hiện tuyển chọn, đào tạo và đãi ngộ trên cơ sở kết quả công việc, kết hợp tạo môi trờng phát triển nghề nghiệp lâu dài.
Hiện đại hoá công nghệ với công nghệ thông tin làm nòng cốt là động lực thực hiện đổi mới quá trình kinh doanh và quản trị của ngân hàng, đồng thời tạo cơ sở cho việc triển khai các sản phẩm dịch vụ mới.
Một bộ máy quản lý hữu hiệu trên nền tảng phân quyền có quản lý và tạo dựng tinh thần làm việc độc lập-phối hợp tập thể.
Một chiến lợc rõ ràng về khách hàng, mục tiêu, sản phẩm và khu vực hoạt động.
Những yếu tố trên sẽ là cơ sở để Chi nhánh tiếp tục triển khai các bớc chiến lợc phát triển đã đợc hoạch đinh. Cụ thể:
Tổ chức hệ thống bán lẻ tại một số đô thị lớn và trọng tâm cung cấp các sản phẩm huy động và sử dụng vốn, dịch vụ ngân hàng cho các đối tợng dân c, kinh tế cá thể và các doanh nghiệp nhỏ.
Hoàn thiện cơ cấu ngân hàng bán buôn tại Hà Nội, với trọng tâm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho các đối tợng doanh nghiệp có quy mô lớn, các tổ chức tài chính, tiền tệ hoạt động trên thị trờng tiền tệ, liên ngân hàng và trên thị trợng vốn dài hạn.
Ưu tiên phát triển các loại hình dịch vụ phi tín dụng thông qua chính sách đa dạng hoá các loại hình dịch vụ cung cấp.
Trong thời gian tới, Chi nhánh tiếp tục tập trung thực hiện các chơng trình lớn:
Dịch vụ ngân hàng đồng bộ phục vụ các doanh nghiệp lớn tập trung tại Hội sở và chi nhánh.
Quản trị tập trung và tối u hoá nguồn vốn kết hợp đẩy mạnh hoạt động trên thị trờng tiền tệ trong nớc và quốc tế tập trung tại Hội sở.
Cấu trúc ngân hàng bán lẻ tại chi nhánh và phòng giao dịch tập trung ở các đô thị lớn.
Tin học hoá các quy trình kinh doanh và quản lý ngân hàng - cơ sở phát triển các loại hình sản phẩm và dịch vụ mới có chất lợng.
Củng cố và mở rộng mạng lới hoạt động tại chi nhánh Thăng Long và các phòng giao dịch tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. (Mở thêm từ 5 -6 chi nhánh và phòng giao dịch trên các địa bàn nói trên trong vòng 2-3 năm tới). Thiết lập chi nhánh mới tại Hải Phòng (2001), Quảng Ninh (2001), Vũng Tàu (2004), Cần Thơ (2005). Mạng lới Techcombank vào năm 2005 sẽ bao gồm Hội sở, 8 chi nhánh và 11 phòng giao dịch trong cả nớc.
Gây dựng và phát triển nguồn nhân lực về lợng và chất nhằm đáp ứng nhu cầu nhân sự của hệ thống Techcombank nói chung và chi nhánh Thăng Long nói riêng về mở rộng trong các năm tới.
Trên cơ sở định hởng phát triển của ngân hàng, bớc sang năm 2001, năm đầu của thiên niên kỷ mới, cũng là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch phát triển 5 năm 2001-2005, bên cạnh nhiệm vụ hàng đầu là đẩy mạnh các mặt hoạt động kinh doanh, Chi nhánh cũng đặt trọng tâm vào công tác phát triển các công cụ hỗ trợ kinh doanh cũng nh củng cố cơ sở vững chắc cho một chiến lợc phát triển dài hạn, trong đó phải kể đến các hoạt động:
Tiếp tục cải tổ và hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hớng phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn, đồng thời đảm bảo các quy trình kiểm soát, quản trị và phòng ngừa rủi ro.
Hoàn thiện các quy trình kinh doanh theo hớng chuyên nghiệp hoá hơn
Triển khai dự án đối mới hệ thống tin học quản lý và các công cụ hỗ trợ
Tập trung triển khai đồng bộ hệ thống kiểm soát và phòng ngừa rủi ro, trong đó u tiên quản trị các rủi ro tín dụng, thanh khoản, lãi suất và rủi ro ngoại hối.
Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ quá hạn, trong đó thu hồi ít nhất 30% nợ khó đòi.
Tiếp tục triển khai rộng rãi các sản phẩm mới: Tín dụng mua nhà, ôtô trả góp, vấn tin tài khoản qua mạng và qua điện thoại, các dịch vụ chấp nhận thẻ, máy rút tiền tự động.
Hoàn thiện các chính sách đào tạo, đãi ngộ, các biện pháp khuyến khích vật chất trên cơ sở kết quả công việc, sự đóng góp vào sự phát triển Chi nhánh của từng cá nhân.
1.2. Định hớng huy động tiền gửi có kỳ hạn của Techcombank Thăng Long Techcombank Thăng Long
Dựa trên định hớng phát triển chung của Techcombank Thăng Long, việc huy động tiền gửi có kỳ hạn cũng cần đợc mở rộng và có những kế hoạch chiến lợc cụ thể nhằm tạo ra một cơ cấu huy động vốn hợp lý, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Ngân hàng. Đó là điều kiện tất yếu để Techcombank Thăng Long phát triển nghiệp vụ sử dụng vốn, mở rộng dịch vụ Ngân hàng và là thớc do uy tín cũng nh sức mạnh của một Ngân hàng thơng mại cổ phần trên thị tr-
ờng. Techcombank Thăng Long luôn coi công tác huy động tiền gửi kỳ hạn là khâu mở đầu, tạo ra nguồn vốn vững chắc, tăng trởng cả về VNĐ và ngoại tệ. Đa dạng các hình thức biện pháp và các kênh huy động từ mọi nguồn, nhằm đạt mục tiêu "tăng trởng nguồn vốn bền vững". Với định hớng không ngừng tăng tr- ởng tỷ trọng nguồn tiền gửi kỳ hạn, Ngân hàng quyết tâm mở rộng huy động d- ới các hình thức mới nh phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, tiết kiệm có kỳ hạn... Mặt khác, Techcombank Thăng Long vẫn tiếp tục duy trì các nghiệp vụ huy động tiền gửi kỳ hạn mang tính truyền thống nh tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội, khai thác triệt để nguồn tiên gửi của dân c và của các tổ chức tín dụng khác. Thông qua vai trò Ngân hàng đại lý cho các Ngân hàng nớc ngoài nh City Bank, Peutsche Bank ...sẽ thu hút ngày càng nhiều nguồn tiền gửi từ các quỹ, các tổ chức quốc tế, các chính phủ và phi chính phủ cho đầu t phát triển.
Để đạt đợc mục tiêu trên, Techcombank Thăng Long phải có những định hớng cụ thể cho việc mở rộng huy động của mình. Về số lợng, năm 2001, nguồn tiền gửi kỳ hạn của Ngân hàng đạt 282 tỷ đồng. Sang năm 2002 Techcombank Thăng Long thực hiện mở rộng tăng trởng nguồn tiền gửi này lên tới 310 tỷ đồng, trong đó nguồn tiền gửi của dân c là chủ yếu, đạt trên 50% trở lên trong tỷ trọng tổng nguồn tiền. Kế hoạch từ nay đến năm 2010, Techcombank Thăng Long sẽ khuếch trơng việc huy động tiền gửi kỳ hạn lên tới 500 tỷ đồng nhằm phục vụ thật tốt cho các hoạt động dịch vụ kinh doanh khác. Về chất lợng, Ngân hàng sẽ huy động ngày càng nhiều hơn nguồn tiền gửi trung và dài hạn với kỳ hạn từ 5 đến 10 năm.
Việc áp dụng hình thức huy động tiền gửi với nhiều hình thức đa dạng sẽ đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, tạo điều kiện đa dạng hoá các cách huy động tiền gửi dài hạn và sử dụng nó một cách hiệu quả cho các dự án đầu t tại ngân hàng. Thực tế, hiện nay ở Việt Nam đã cho thấy mọi ngời vẫn có tâm lý ngại gửi tiền dài hạn, cho nên số vốn ngắn hạn đợc dùng để tài trợ dài hạn không phải là ít. Để khắc phục khó khăn về vấn đề thanh khoản hay về lãi suất, Techcombank Thăng Long sẽ tăng cờng huy động nguồn tiền gửi kỳ hạn dài để góp phần đáp ứng đợc nhu cầu cho vay trung và dài hạn đồng thời nâng cao chất lợng huy động tiền gửi của Ngân hàng. Về địa điểm, cho đến năm 2005, Techcombank phấn đấu sẽ tổ chức thêm ba phòng giao dịch trực thuộc chi
nhánh để có thể tiếp cận dễ dàng với các khách hàng tại nhiều nơi khác nhau trong thành phố. Cho đến nay, địa điểm giao dịch của Techcombank Thăng Long vẫn cha cố định do việc thuê nhà theo hợp đồng hàng năm. Vì thế xây dựng một toà nhà làm trụ sở của Chi nhánh cũng là một mục tiêu mà Techcombank Thăng Long luôn phấn đấu nhằm giúp cho khách hàng tin tởng hơn vào sự ổn định bền vững của Ngân hàng. Về đội ngũ nhân sự, để duy trì những khách hàng truyền thống, Techcombank Thăng Long không ngừng nâng cao chất lợng cán bộ huy động tiền quỹ, thờng xuyên tuyển chọn, bố trí đào tạo bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức. Ngoài ra công tác huy động tiền gửi kỳ hạn đòi hỏi Ngân hàng phải rất linh hoạt sáng tạo trong chính sách lãi suất. Ngân hàng phải vừa phải bảo đảm tuân theo lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nớc vừa đa ra đợc mức lãi suất hợp lý để thu hút khách hàng và thắng các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trờng.
Hiện nay, việc huy động tiền gửi kỳ hạn của Techcombank Thăng Long mới chỉ dừng lại ở những đợt phát hành kỳ phiếu. Trong khi trái phiếu tiết kiệm của một Ngân hàng là một hình thức huy động đã đợc sử dụng phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới và khu vực. Là một Ngân hàng TMCP, Techcombank Thăng Long còn gặp nhiều khó khăn trong việc phát hành các loại trái phiếu. Song một định hớng lớn của Techcombank Thăng Long nói chung và chi nhánh Thăng Long nói riêng từ năm 2000 - 2010 là có thể cho ra đời loại trái phiếu tiết kiệm của Ngân hàng theo đúng quy định của Chính phủ và Ngân hàng NHNN. Đây là một loại chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn đợc huy động rất hiệu quả tại các Ngân hàng quốc doanh nh Ngân hàng đầu t vàphát triển, Ngân hàng công thơng....
Nhìn chung, định hớng để mở rộng huy động tiền gửi kỳ hạn tại Techcombank Thăng Long rất rõ ràng. Điều khó khăn là những giải pháp và việc thực hiện từng bớc một cách cụ thể.
Thông qua kinh nghiệm từ những ngời đi trớc, đồng thời tìm hiểu nghiên cứu về những thành công, thất bại của Ngân hàng trong ba năm qua, bài viết xin đợc đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng huy động nguồn tiền gửi kỳ hạn tại Techcombank Thăng Long trong thời gian tới.
2. Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng huy động tiền gửi kỳ hạn tại Techcombank Thăng Long