III. các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
B. Cơ cấu tổ chức
2.3.1/ Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thơng thanh hóa.
công thơng thanh hóa
2.3.1/ Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thơng thanh hóa. công thơng thanh hóa.
Trong những năm vừa qua, bằng uy tín của mình kết hợp với chính sách huy động vốn hợp lý: Đa dạng hóa các hình thức hoạt động vốn, lãi suất, các kỳ hạn hoạt động, mở rộng mạng lới các văn phòng giao dịch, tăng cờng thu hút vốn trên thị trờng liên ngân hàng. Ngân hàng công thơng Thanh Hóa đã thu hút đợc một lợng vốn lớn bằng VNĐ và ngoại tệ dới hình thức tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi giao dịch. Có đợc sự phát triển mạnh mẽ trên thật không phải là một điều dễ dàng do Ngân hàng công thơng Thanh Hóa luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt của Ngân hàng trong và ngoài nớc. Trong những năm tr- ớc đây nhiều Ngân hàng trong hệ thống NHCT Việt Nam chung và NHCT
Thanh Hóa nói riêng đã mắc phải một sai lầm nh đầu t quá lớn vào một số khách hàng, cán bộ tín dụng và lãnh đạo Ngân hàng móc ngoặc cho vay xuất phát từ lợi ích cá nhân làm thất thoát hàng tỷ đồng Rút kinh nghiệm từ những… bài học đó, Ngân hàng công thơng Thanh Hóa đã lấy hiệu quả an toàn làm mục tiêu hàng đầu cho hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng trung dài hạn nói riêng với phơng châm “ thà cho vay ít mà hiệu quả còn hơn chạy theo số lợng”. Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng công thơng Thanh Hóa trong những năm nh sau:
Trong chiến lợc phát triển chung ở giai đoạn hiện nay, kinh doanh tín dụng giữ vai trò chủ đạo, là cơ sở để tiến hành và thực hiện tất cả các hoạt động khác của ngân hàng. Tại Ngân hàng công thơng Thanh Hoá, xác định kinh doanh không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng mà tất cả các bộ phận phòng ban kết hợp nhuần nhuyễn với nhau tạo thành guồng máy hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp thống nhất một mục tiêu chung là phục vụ khách hàng. Cùng với việc tăng trởng d nợ với khách hàng truyền thống, chi nhánh đã đẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm đến với những khách hàng mới, dự án khả thi, đáp ứng yêu cầu và đặc thù của mọi đối tợng khách hàng. Với những phơng thức cho vay mới, chi nhánh đã cố gắng giảm bớt những thủ tục rờm rà, giảm thiểu thời gian duyệt và số lần ký hợp đồng tín dụng, cải thiện mối quan hệ ngân hàng-khách hàng. Trên cơ sở tính toán lãi suất đầu vào, chi nhánh đã áp dụng mức lãi suất cho vay u đãi phù hợp nhất cho khách hàng, giúp cho khách hàng tháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời cho vay tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn, mở rộng toàn diện hoạt động đúng hớng, góp phần củng cố, phát triển kinh tế hàng hoá ở địa phơng, phù hợp với cơ chế thị trờng, cải tiến kỹ thuật và đổi mới công nghệ. Mở rộng sản xuất, tạo những sản phẩm mới cho xã hội, tăng thu nhập, tích lũy cho doanh nghiệp.
Đến 31/12/2002, số lợng doanh nghiệp có quan hệ vay vốn tại Chi nhánh tơng đối lớn, đó là các, các đơn vị thành viên, các doanh nghiệp thuộc các bộ, các địa phơng, các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài có tình hình tài chính lành mạnh và hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Các chi nhánh này đợc Chi nhánh tiếp vốn đã và đang hoạt động tốt, ngày càng tin tởng vào khả năng và tinh thần phục vụ của Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá. Mức đầu t của Chi nhánh cho các doanh nghiệp qua các thời kỳ nh sau:
Khi xét đến hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng cần phải nhìn nhận trên công tác tín dụng. Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn vốn cung cấp cho hoạt động tín dụng, các Ngân hàng phải thu hút đợc một nguồn vốn lớn với lãi suất thấp. Việc khai thác các nguồn vốn tiềm năng trong xã hội là mục tiêu hàng đầu đợc đặt ra. Sự sống còn của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào khách hàng.ý thức đợc điều đó, Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá rất coi trọng chiến lợc khách hàng, xem đây là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mình. Chiến lợc huy động vốn là hoạt động mở đầu trong kinh doanh tiền tệ, nó mang tính thờng xuyên và liên tục. Khi vốn huy động đợc có cơ cấu hợp lý, chi phí đầu vào thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
* Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng công thơng Thanh Hoá.
Trong những năm vừa qua, bằng uy tín của mình kết hợp với chính sách huy động vốn hợp lý: đa dạng hoá các hình thức hoạt động vốn, lãi suất, các kỳ hạn hoạt động, mở rộng mạng lới các văn phòng giao dịch, tăng cờng thu hút vốn trên thị trờng liên ngân hàng. Ngân hàng công thơng Thanh Hoá đã thu hút đợc một khối lợng vốn lớn bằng VNĐ và ngoại tệ dới hình thức tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi giao dịch. Có đợc sự phát triển mạnh mẽ trên thật không phải là một điều dễ dàng do Ngân hàng công thơng Thanh Hoá luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt của các Ngân hàng trong và ngoài nớc.
* Về quy mô tín dụng
Bảng II: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ trung dài hạn tại NHCT Thanh Hoá.
Năm
Chỉ tiêu 2000 2001 2002
Doanh số cho vay trung dài hạn 209.692 294.466 329.411
Doanh số cho vay ngắn hạn 221.226 360.018 481.956
Doanh số cho vay khác 11.742 17.030 34.818
Tổng doanh số cho vay 442.661 637.454 846.185 Doanh số thu nợ trung dài hạn 213.682 315.647 356.254
Doanh số thu nợ ngắn hạn 237.428 384.267 504.384
Tổng doanh số thu nợ 451.110 699.914 860.638
Bảng III: Tình hình d nợ trung dài hạn tại Ngân hàng công thơng Thanh Hoá. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng D nợ ngắn hạn 221.226 49,98% 360.018 56,48% 481.956 56,96% D nợ trung dài hạn 209.692 47,37% 294.466 46,19% 329.441 38,93% D nợ khác 11.743 2,65% 17.030 2,67% 34.788 4,11% Tổng d nợ 442.661 637.454 846.185
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2000, 2001, 2002)
Qua bảng trên, ta có thể thấy quy mô cho vay trung dài hạn của Chi nhánh ngày càng đợc mở rộng và phát triển cùng với sự tham gia vay vốn của nhiều khách hàng lớn nh: Nhà máy mía đờng Lam Sơn, Nhà máy Xi măng Nghi Sơn, Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn, C.ty xuất nhập khẩu Thanh Hoá, C.ty may Việt Thanh... Đây chính là nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay trung dài hạn tăng lên hàng năm. Bên cạnh đó doanh số thu nợ trung dài hạn của Ngân hàng giảm là do các khoản vay thời hạn dài và chỉ mới đợc giải ngân trong 1-2 năm gần đây. Điều này cũng làm cho tổng d nợ tăng lên.
Những khách hàng lớn của Ngân hàng có d nợ lớn là các doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất có hiệu quả nh: Nhà máy mía đờng Lam Sơn, Nhà Xi măng Nghi Sơn, Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn, C.ty xuất nhập khẩu Thanh Hoá, C.ty may Việt Thanh...
Tìm đợc những dự án cho vay khả thi, thiết lập đợc mối quan hệ tốt với những khách hàng lớn truyền thống và đạt đợc những kết quả nh trên, ta có thể
phần nào khẳng định công tác tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá trong năm 2002 vẫn đạt đợc kết quả tích cực.
* Về cơ cấu tín dụng.
Xét cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay, ta thấy tín dụng ngắn hạn th- ờng xuyên có tỷ lệ cao (trên dới 56%) và tỷ lệ này không có xu hớng giảm xuống mà còn tăng lên trong năm 2002 (56.96%). Tỷ trọng cho vay trung dài hạn tăng lên từ 46,19% năm 2001 lên 46,38% năm 2002, trong tổng d nợ tín dụng do d nợ tín dụng trung dài hạn tăng nhanh hơn so với ngắn hạn. Việc tập trung cho vay chủ yếu vào các Công ty liên doanh và 100% vốn nớc ngoài có mặt hàng và sản phẩm đợc sản xuất với công nghệ cao, có khả năng xuất khẩu, có tình hình tài chính lành mạnh là nguyên nhân làm cho d nợ tín dụng trung dài hạn tăng nhanh và đó là một điều đáng khích lệ, thể hiện sự cố gắng vợt bậc của Chi nhánh NHCT Thanh Hoá.
Xét theo cơ cấu loại tiền vay, tình hình hoạt động tín dụng trung dài hạn diễn ra nh sau:
Bảng IV: Cơ cấu tín dụng phân loại theo tiền vay
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2000 2001 2002
Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Số d Tỷ
trọng
Tổng d nợ TDH 209.692 249.466 329.411
Cho vay bằng ngoại tệ quy
vnĐ
22.081 10,53% 9.031 3,62% 7.412 2,25%
Cho vay bằng VNĐ 187.611 89,47% 240.435 96,38% 321.999 97,75%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2000, 2001, 2002)
Tại thời điểm 31/12/2002, d nợ tín dụng trung dài hạn đạt 329.411 triệu đồng, tăng 79.945 triệu đồng so với năm 2001. Trong đó d nợ tín dụng bằng
ngoại tệ chỉ đạt 7.412 triệu đồng, giảm 1.619 triệu đồng so với năm 2001. Nguyên nhân của việc d nợ tín dụng bằng ngoại tệ giảm mạnh là do việc điều chỉnh lãi suất của NHCT, lãi suất cho vay giảm đã khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn bằng VNĐ thay vì bằng ngoại tệ. Mặt khác các doanh nghiệp khi vay vốn bằng ngoại tệ có tâm lý sợ rủi ro do biến động tỷ giá nên thích vay VNĐ để mua ngoại tệ mặc dù về tỷ giá ít đợc Ngân hàng xem xét khi thẩm định dự án đầu t. Đây cũng là một thiếu sót trong quy trình thẩm định cho vay ở Ngân hàng công thơngThanh Hoá.
* Xét cơ cấu tín dụng theo đối tợng cho vay.
Bảng V: Cơ cấu tín dụng trung dài hạn theo đối tợng cho vay
Đơn vị: triệu đồng Năm 2000 2001 2002 Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Tổng d nợ 442.661 637.454 846.185
Doanh nghiệp quốc doanh 277.458 76,67% 389.675 61,13% 537.327 63,5% Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
165.113 23,33% 247.779 38,87% 308.858 36,5%
Tổng d nợ TDH 209.692 294.466 329.411
Doanh nghiệp quốc doanh 166.705 79,5% 229.359 77,89% 264.615 80,33% Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
42.987 20,5% 65.107 22,11% 64.796 19,67%
(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh 2000, 2001, 2002)
Khách hàng của Ngân hàng công thơng Thanh Hoá bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau nh: Doanh nghiệp Nhà nớc; Hợp tác xã; Công ty liên doanh; T nhân và các tổ chức nớc ngoài ở Việt Nam. Cho vay khu vực kinh tế Nhà nớc chủ yếu tập trung vào cho vay các dự án khả thi, hiệu quả của các Công ty lớn nh: Nhà máy mía đờng Lam Sơn, Nhà Xi măng Nghi Sơn, Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn, C.ty xuất nhập khẩu Thanh Hoá, C.ty may Việt Thanh...
Sau sự chững lại của năm 2001, d nợ tín dụng đối với khu vức quốc doanh năm 2002 lại có xu hớng tăng lên, đạt 537.327 triệu đồng, tăng 197.989 triệu đồng so với năm 2000. Đồng thời, d nợ cho vay trung dài hạn cũng tăng ở cả hai khu vực với mức tăng ở khu vực quốc doanh là 166.705 triệu năm 2000 lên 264.615 triệu năm 2002; khu vực ngoài quốc doanh là 42.987 triệu năm 2000 lên 64.796 triệu năm 2002. Nhìn vào bảng trên ta thấy năm 2002, tỷ trọng d nợ trung dài hạn khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sự giảm sút so với năm 2000 (từ 20,5% xuống còn 19,67%)...
Nguyên nhân là do một số thực trạng của nền kinh tế nh: môi trờng pháp lý cha đồng bộ, hiện tợng giảm phát kéo dài khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh đã khiến Ngân hàng không tìm kiếm đợc nhiều dự án khả thi để cho vay, bên cạnh đó là chính sách tập trung cho vay trung dài hạn theo hớng: Đầu t trọng điểm cho các dự án quốc gia của các Công ty, các Doanh nghiệp lớn với phơng châm an toàn, hiệu quả. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cha cao là một điều mà Ngân hàng cần phải khắc phục và mở rộng bởi bộ phận doanh nghiệp ngoài quốc doanh là bộ phận năng động và có một vị thế đáng kể trong nền kinh tế.
Bảng phân tích tình hình đầu t kinh doanh khác của chi nhánh
Ngân hàng công thơng thanh hóa
Đơn vị: Triệu VNĐ Thời kỳ Chỉ tiêu 30/6/00 31/12/00 30/6/01 31/12/01 Quý I /02 1. Tổng tài sản có 916.366 1.001.561 1.079.150 1.183.136 1.263.698 2. Tổng nguồn vốn huy động. 811.536 859.435 964.165 1.079.106 1.138.083 3. Đầu t kinh doanh
khác. 30.552 29.181 20.102 20.904 32.521 4. Tổng đầu t kinh doanh khác trên tổng nguồn huy động. 3,76% 3,40% 2,08% 1,94% 2,86% 5. Tổng đầu t kinh doanh khác trên tổng tài sản có. 3,33% 2,91% 1,86% 1,77% 2,57%
Ngân hàng bị ứ đọng vốn, không cho vay và đầu t đợc. Nên ngân hàng cần mở rộng nhiều loại hình mở rộng nhiều loại hình dịch vụ và đầu t vào càc lĩnh vực khác nh: Hùn vốn liên doanh, mua tín phiếu kho bạc ...để một mặt giải quyết nguồn vốn ứ đọng và phân tán rủi ro kinh doanh .
- Chỉ số 2 tổng d nợ trên tổng tài sản có: dao động giảm dần từ 48,88% đến 45,45% nhng các loại hình dịch vụ và đầu t kinh doanh khác không có nhiều (chiếm tỷ lệ nhỏ) vì vậy nguồn vốn bị ứ đọng. Độ chênh lệch giữa chỉ số 1 và chỉ số 2 không nhiều, nhng khả năng huy động lại lớn, chứng tỏ ngân hàng bị ứ đọng vốn nhiều.
- Chỉ số 3: Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dự nợ đều nhỏ hơn 5% chứng tỏ khả năng đánh giá, phân tích không khả năng trả nợ của khách hàng. Nhng do do tỷ lệ d nợ tín dụng thấp, nên chỉ số này thấp là hợp lý. Vào quý I năm 2002 chỉ số này nhích lên là do biến động về tiền tệ, khả năng tăng tởng thấp của nền kinh tế tác động
Tổng d nợ của chi nhánh tăng liên tục từ 31/12/00 đến tháng 3/2002 và triển vọng còn tăng nữa do thực hiện một số nghiệp vụ tín dụng mới nh: cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng, thanh toán quốc tế, tín dụng thuê mua. Cụ thể nh nợ cuối quý I/02 tăng hơn 31/12/01 18.362 triệu (tăng 3,3%, d nợ tín dụng vào 31/12/01 tăng hơn 30/06/01 27.935 triệu VNĐ( tăng 5,29%, d nợ tín dụng vào 30/06/01 tăng hơn 31/12/00 38.484 triệu VNĐ(tăng 7,86%), d nợ tín dụng vào 31/12/00 tăng hơn 30/06/01 29.571 triệu VNĐ( tăng 6,43%) , cuối quý 1/2002 tăng hơn cuối năm 2001: 18.362 triệu VNĐ (+ 3,3 %) , chứng tỏ trong giai đoạn này d nợ tín dụng tăng thấp nhất trong các giai đoạn khảo sát . Quy mô tín dụng tăng lên đều đặn gắn với chất lợng tín dụng đều tăng là đều đáng mừng (xem đồ thị tỷ lệ d nợ quá hạn). Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết quả này là:
- Chi nhanh do rút đợc nhiều kinh nghiệm từ sự đổ vỡ của hệ thống hợp tác xã tín dụng nên cẩn thận hơn trong việc phát tiền vay, kiểm soát chặt chẽ quá trình cho vay, phân tích kỹ tình hình tài chính của khách hàng trớc khi cung cấp vốn tín dụng, tích cực giúp đỡ khách hàng giải quyết khó khăn khi nợ đến hạn thanh toán... tất cả các biện pháp trên đã góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.
- Chi nhánh tồn đọng một nợ khoanh và chờ khoanh rất ít. Đây là kết quả của việc tìm kiếm, tạo cơ chế kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động, tìm thị tr- ờng có hiệu quả.
- D nợ tín dụng có tỷ lệ thấp so với tổng nguồn vốn huy động, gây ứ đọng vốn không tìm đợc nguồn đầu ra, giảm sút khả năng sinh lợi của chi nhánh và
buộc Chi Nhánh Ngân Hàng phải cho vay điều chuyển vốn nội bộ với lãi suất rất thấp
- Sở dĩ có tỷ lệ nợ quá hạn thấp nh thế là do mức cung cấp tín dụng của ngân hàng bị hạn chế, không tìm đợc nguồn ra (đầu ra), gây ứ đọng vốn. Kết