Tình hình tài chính của liên hiệp mía đờng Việt nam trớc khi xin

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở Giao Dịch NHNoVN (Trang 69)

II. Thực trạng công tác thẩm định tài chính trong cho vay

2. Thực trạng về công tác thẩm định

3.3. Tình hình tài chính của liên hiệp mía đờng Việt nam trớc khi xin

vay.

+ D nợ ngân hàng nông nghiệp đến ngày vay của đơn vị ( 31/12/1996) Nội tệ: 19.513.290.000 đồng

Ngoại tệ: 0

Trong đó nợ quá hạn: 0

Tổng d nợ: 29.900.854.500 đồng

+ Số d tài khoản tiền gửi của đơn vị tại ngân hàng: Nội tệ 18.734.671.280 đồng.

+ Vốn lu động của đơn vị: 19.764.321.211 đồng + Khoản phải thu: 30.637.450.000 đồng.

+ Nợ cha trả: 26.458.672.500 đồng.

Vì đây là dự án xin vay để làm vốn pháp định tham gia liên doanh nên khi vay vốn là khi công ty miá đờng bắt đầu đợc hình thành và hoạt động. Do đó các báo cáo tài chính cha đợc hình thành. Con số tài chính trên là số liệu của Liên hiệp mía đờng I Việt nam.

Kết luận của cán bộ thẩm định về tình huống tài chính của Liên hiệp mía đờng I ( là đơn vị mà đâù não quản lý trực tiếp công ty mía đờng i khi tham gia liên doanh ).

Liên hiệp mía đờng I là đơn vị kinh doanh tổng hợp toàn ngành có chức năng tổ chức chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực mía đờng và những lĩnh vực liên quan đến mía đờng. Tuy nhiên nó không có thực lực kết quả kinh doanh và khả năng tích luỹ vốn hoàn toàn tuỳ thuộc vaò các xí nghiệp thành viên.

Quyết toán tài chính chính thức của liên hợp mía đờng i năm 1994 cha có, nên cán bộ thẩm định cha đánh giá đợc tình hình hoạt động kinh doanh của liên hiệp mía đờng năm 1994. Nhng kết quả kinh doanh năm 1993 liên hiệp mía đờng chỉ có lãi 2,3 tỷ đồng, trích khấu hao 4,9 tỷ đồng...và những kết quả tài chính khác không tơng xứng với những yêu cầu tích luỹ để tham gia vào một liên doanh đòi hỏi vốn lớn và còn nợ ngân sách 4,5 tỷ đồng

3.4.Thẩm định dự án.

Để đảm bảo cho công ty liên doanh mía đờng Việt nam - Đài Loan hoạt động có hiệu quả. Hai bên Việt nam - Đài Loan đã phối kết hợp với uỷ ban nhân dân Thanh Hoá tiến hành xây dựng vùng nguyên liệu mía đờng công suất 6000 tấn mía / ngày tại Thanh Hoá.

+ Chủ đầu t: công ty mía đờng Thanh Hoá.

+ Chủ quản đầu t: Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hoá.

Địa điểm : xã Thach Vân – huyện Thạch Thành – tỉnh Thanh Hoá. Cách quốc lộ I khoảng 15 km.

Với mục tiêu:

Diện tích đất trồng mía 18.000 ha. Diện tích trồng mía 13.000 ha

Diện tích luân canh và giống 5000 ha

Năng suất mía bình quân 70 tấn/ ha / năm. Sản lợng mía hàng năm 900.000 tấn

+ Về vốn đầu t .

Tổng vốn đầu t:

Tổng vốn đầu t: 192,14 tỷ đồng. Trong đó:

- Các hạng mục đầu t bằng vốn ngân sách nhà nớc cấp.

- Nâng cấp đờng giao thông trên các tuyến đờng hiện có gồm 114 km. Trong đó 33 km (Bỉm Sơn – Kim Tân; Kim Tân – Vĩnh Lộc) đờng đạt tiêu chuẩn cấp 4. 1 km còn lại đạt tiêu chuẩn đờng cấp 5. Xây dựng hai cầu phao tổng chiều dài 120 mét. Nâng cấp 20 mét cầu cứng. Với tổng số vốn dự kiến 47,3 tỷ đồng.

- Xây dựng trụ sở công ty mía đờng Thanh Hoá gồm một nhà cấp III tại vân du diện tích 1000 m2; xây dựng một văn phòng đại diện tại Thị xã Thanh Hoá diện tích 200 m2; xây dựng trụ sở đội xe diện tích 300 m2, bãi đỗ xe 2000m2. Số tiền 3 tỷ đồng.

- Hỗ trợ xây dựng trung tâm giống mía: 1 tỷ đồng. - Tổng vốn đầu t bằng ngân sách nhà nớc cấp: 51,3 tỷ - Đầu t cơ bản bằng vốn vay tín dụng:

- Khai hoang phục hoá, xây dựng đồng ruộng diện tích 6240 ha. định mc bình quân 2 triệu đồng/ha. ớc vốn vay 12,4 tỷ đồng (thời hạn đầu t 5 năm)

- Mua sắm phơng tiện vận tải gồm 96 xe ô tô các loại trong đó: 32 chiếc xe từ 5-6 tấn

32 chiếc xe từ 7- tấn. 16 chiếc xe từ 10-12 tấn 4 xe chuyên dùng. 10 xe dự phòng.

- Tổng tiền 32 tỷ đồng (thời hạn đầu t 5 năm).

Mua trang thiết bị phơng tiện cơ giới làm đất gồm 657 thiếtbị các loại: 12,12 tỷ đồng.

Sản xuất giống ban đầu vàứngvốn cho ngời sản xuất dự kiến 14,2tỷ đồng. Tổng vốn đầu t bằng vốn vay tín dụng: 70,8 tỷ đồng.

- ứng trớc bằngvốn lu động của liên doanh cho ngời sản xuất mía gồm: Cho vật t, phân bón dự kiến cần 35,04 tỷ đồng.

Cho việc làm đất, giống ... cần 30 tỷ đồng.

- ứng trớc cho dịch vụ vận tải của công ty mía đờng Thanh Hoá 5 tỷ đồng.

Tổngvốn ứng trớc là 70,04 tỷ đồng. Nh

vậy

+Tổngvốn đầu tcủa dự án: 12,14 tỷ đồng. Trong đó : - Xin Ngân sách nhà nớc cấp:51,3 tỷ đồng

- Vay tín dụng : 70, tỷ đồng

- Vay ngân hàng đầu t: 10 tỷ đồng. - Vay liên doanh 60, tỷ đồng

- Đầu t ứng trớc bằng vốn lu động của liên doanh 70,04 tỷ đồng Trong đó :

Lãi suất huy động hiện hành 4%/năm Lãi suất vay ngân hàng đầu t ,4%/năm Lãi suất vay liên doanh 7,5%/năm Về hiệu quả kinh tế của dự án.:

- Doanh thu từ việc bán sản phẩm mía đờng (đờng, bánh kẹo, rợu...) bình quân: 125,8 tỷ đồng/năm.

- Chi phí bình quân hàng năm (chi phí vận chuyển, lơng, chi phí sản xuất...) bình quân 99,9 tỷ.

Lợi nhuận bình quân hàng năm: 125,8 – 99,9 = 25,8 tỷ đồng. + Thời gian thu hồi vốn:

12,14 tỷ đồng ≅ 7,5 tỷ đồng 25,8 tỷ đồng

+ Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng NPV của dự án. Lợi nhuận bình quân hàng năm 25,8 tỷ đồng.

Tính theo thời gian hoạt động 10 năm (sau 10 năm xem xét lại)

Nguồn Giá trị (tỷ đồng) Kết cấu vốn (%) Chi phí sử dụng vốn (%). - Ngân sách nhà nớc cấp 51,3 26,7 4 - Vay tín dụng Vay ngân hàng Vay liên doanh

70,8 10 60,8 36,85 5,21 31,64 8,4 7,5 - Đầu t ứng trớc bằng vốn lu

động của liên doanh

70,04 36,45 4 ∑ 192,14 100 Chi phí vốn bình quân: WACC = ∑ = n i i id k 1 Trong đó

ki : lãi suất của nguồn i di: Tỷ trọng của nguồn i.

WACC = 26,7%. 4% + 5,1%. 8,4% + 31,64%, 7,5% + 36,45%. 4%. = 5,34% NPV = ∑( ) ( ) = − = + − + − = + − + n t r t Ct Bt Co 1 10 624 , 1 0534 , 0 0534 , 0 1 1 9 , 25 14 , 192 1

Ta thấy NPV = 1,624 > 0. Nh vậy dự án khả thi có thể chấp nhận đợc. Tuy nhiên đay mới là NPV của dự án tính trong 10 năm. nếu tính theo thời gian hoạt động của dự án thìdự án còn cóthể hoạt động lâu hơn do đó NPV có thẻe lớn hơn bởi thờngchi phí của dự án trong những năm đầu là khá lớn, nó có thể giảm dần theo thời hian.

κ Hiệu quả kinh tế xã hội.

Bên cạnh các kết quả tài chính mà dự án đem lại theo tính toán trên (NPV > 0) dự án cìn đem lại các hiệu quả kinh tế xã hội khác nh:

+ Đem lại cho ngân sách nhà nớc một khoản thu từ liên doanh hàng năm gần triệu USD từ các loại thuế ( thuế thu nhập, thuế tài nguuên, thuế xuất nhập khẩu...)

+ Vùng nguyên liệu mía có thể đóng góp cho ngân sách nhà nớc hàng năm gần 0 tỷ đồng từ sản xuất mía (bánh kẹo, nớc ngọt, rợu bia,...) và các dịch vụ khác.

+ Thu nhập của ngời lao động vùng nguyên liệu mía tăng gấp lần sau năm và kèm theo cáclợi ích xã hội khác: trình độ dân trí, sức khoẻ.

+ Tạo việc làm cho 37000 ngời lao động vùng nguyên liệu mía và gần 700 ngời tham gia sản xuất chế biến trong nhà máy liên doanh.

+ Đẩy mạnh khai hoang phục hoá đất đai làm nâng cao diện tích đất sử dụng có mục đích, góp phần nâng cao chất lợng đất.

+ Cơ sở hạ tầng đợc cải thiện góp phần nâng cao chất lợng đời sống nhân dân (cải thiện và mở rôngj mạng lới giao thông, điện, nớc, bu điện, trờng học, y tế...)

+ Góp phần đổi mới cơ cấu kinh tế tỉnh Thanh Hoá theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

3.5.Vấn đề bảo đảm tiền vay và kế hoạch trả nợ.

Mục đích của khoản vay là dùng làm vốn pháp định tham gia liên doanh. Do đó bên vay (Liên hiệp mía đờng I) yêu cầu việc thực hiện bảo đảm tiền vay bằng chính giá trị cổ phần của liên hiệp mía đờng Việt nam - Đài Loan (4,72 triệu USD)

κ Kế hoạch trảnợ.

Ngày bắt đầu trả nợ 22/07/1998 Ngày trả nợ cuốicùng 22/02/2001

Ngảy trả nợ Trả nợ gốc (USD) D nợ (USD)

22/07/1998 22/08/1998 14/01/1999 22/02/1999 14/07/1999 22/08/1998 14/01/2000 22/02/2000 14/07/2000 22/08/2000 14/01/2001 22/02/2001 14/07/2001 22/08/2001 14/01/2001 22/02/2002 100000 100000 230000 230000 260000 260000 300000 300000 340000 340000 360000 360000 360000 360000 360000 360000 4520000 4420000 4190000 3960000 3700000 3740000 3140000 2840000 2500000 2160000 1800000 1440000 1080000 720000 360000 0 4620000 3.6. Nhận xét và kết luận của cán bộ thẩm định.

Theo nh các kết quả tài chính đã đợc tính toán nh trên thì dự án là khả thi và có thể thực hiện đợc (NPV> 0). tuy nhiên dự án vẫn còn một số vớng mắc:

+ Nguyên liệu yêu cầu cho nhà máy sản xuất với công suất 6000 tấn mía/ ngày cần phải quy hoạch vùng trồng mía với diện tích 18000 ha.

Phần lớn diện tích dự định quy hoạch hiện đang có các hộ gia đình quản lý (13600 ha/1800 ha = 81 %) và sử dụng vào canh tác lúa và hoa mầu. Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng không thể làm ngay trong 1 vụ. Nếu không có chính sách thích hợp đảm baỏ lợi ích cho ngời lao động thì không thể khuyến khích ngời lao động chuyển hớng sản xuất và bán sản phẩm cho nhà máy nh vậy sẽ gây khó khăn dẫn tới hậu quả dự án không có cơ hội thành công.

+ Cơ sở hạ tầng hiện tại còn yếu kém bao gồm:

- Hệ thống thuỷ lợi phục vụ tới tiêu cho vùng mía đòi hỏi nếu thực hiện dự án phải xây dựng hệ thống thuỷ lợi khá công phu.

- Đờng xá còn yếu đặc biệt là hệ thống đờng nhánh phục vụ cho việc thu mua nguyên liệu mía sau này.

- Điện, nớc sinh hoạt và sản xuất chế biến đờng cha có.

Kết luận:

Đây là một dự án lớn, phức tạp, nhiều vấn đề kinh tế – xã hội phải nghiên cứu, xem xét, cân nhắc và giải quyết. Hồ sơ dựu án bàn giao chậm (ngày 10/03/1995) lại không đợc kế thừa tài liệu điều tra xem xét ban đầu của khối KTĐN và QLHĐ, trong khi công việc cần giải quyết gấp, do vậy việc thẩm định chỉ tập chung vào một số vấn đề chính liên quan đến tính khả thi của dự án.

Mặc dù ngành mía đờng nớc ta đang trong thời kỳ phát triển tốt và là công trình trọng điểm của chính phủ. Song với những vấn đề còn tồn tại nêu trên dự án có thể phát sinh những rủi ro nhất định.

Chúng tôi xin chấp hành ý kiến chỉ đạo của Tổng giám đốc tại văn bản số 199/NHNo-VN ngày 03/03/1995 và ý kiến của văn phòng chính phủ tại văn bản số 1130/KTTH ngày 7/3/19995. Từ đó đã lập một hội đồng vay vốn có quy định trách nhiệm chặt chẽ giữa Sở và Liên hiệp mía đờng I.

3.7 Quyết định cho vay và tình hình thực hiện hợp đồng vay nợ của Liên hiệp mía đờng I Liên hiệp mía đờng I

• Quyết định cho vay

Sau khi xem xét hồ sơ và các văn bản, giấy tờ liên quan dự án liên doanh mía đờng 6000 tấn mía/ngày tại Thanh Hoá giữa liên hiệp mía đờng I và các công ty Đài Loan NHNo đồng ý cho vay:

+ Số tiền : 4620000USD + Thời hạn : 10 năm

+ Lãi suất : Năm thứ nhất: 9%/năm

Từ năm thứ hai: lãi suất đợc tính trên cơ sở lãi suất chỉ định của Chính phủ +6%/năm

+ Thời hạn ân hạn (cha phải trả gốc): 3 năm

+ Trong 7 năm tiếp theo cứ 6 tháng trả gốc 1 lần và trả 14 lần (từ lần đầu đến lần thứ 13 mỗi lần trả 300000 USD, lần thứ 14 trả 720000 USD).

+ Lãi suất trả theo thời hạn 6 tháng 1 lần kể từ ngày rút vốn. + Điều khoản:

- Bên vay phải đợc Chính phủ cho phép bằng văn bản về việc vay Ngân hàng để góp cổ phần liên doanh.

- Bên vay thế chấp món vay bằng giá trị cổ phần góp vào liên doanh phải đợc Bộ chủ quản chấp nhận.

• Tình hình thực hiện hợp đồng vay nợ của liên hiệp mía đờng I

Theo hợp đồng vay nợ giữa Sở và liên hiệp mía đờng I về khoản 4620000 USD. Khoản nợ đợc trả trong 7 năm (sau 3 năm ân hạn) trong 14 lần mỗi năm 2 lần. Trong năm 1999 và năm 2000 liên hiệp mía đờng I đã trả đợc 3 lần là 900000 USD (mỗi lần 300000 USD). Sau lần trả thứ 3 do gặp khó khăn, ngày 19/10/2000 liên hiệp mía đờng I đã có đơn đề nghị xin dãn nợ với lí do:

- Vùng nguyên liệu mía đờng ở Thanh Hoá cha đáp ứng đợc đòi hỏi công suất nhà máy (chịu ảnh hởng của hạn hán tác động tới năng suất cây mía).

- Do giá đờng giảm

Liên hiệp mía đờng I xin dãn khoản vay từ thời gian 10 năm thành 15 năm (trong đó 7 năm ân hạn).

Nh vậy khi ta so sánh thực tế xảy ra với số liệu đã đợc thẩm định thấy không phù hợp (trong khi dự án trớc khi tiến hành đã có lập dự án xây dựng vùng nguyên liệu mía rất chu đáo). Điều đó đã đợc cán bộ thẩm định xem xét, đánh giá rất kĩ và đã có nhận định ở phần kết luận sau khi thẩm định.

Tuy nhiên do dự án này còn mang lại những hiệu quả kinh tế xã hội khác cùng với các văn bản của Chính phủ đề nghị cho vay dự án này nên dự án đợc tiến hành. Đây cũng là một vấn đề rất phức tạp trong công tác thẩm định của Sở nói riêng và của hệ thống NHNoVN nói chung.

III/ Đánh giá về công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung và dài hạn của SGD NHNoVN trung và dài hạn của SGD NHNoVN

1. Kết quả đạt đợc

♦ Phải nói rằng trong những năm qua SGD NHNo VN nói

chung và phòng kinh doanh – thẩm định nói riêng đã có những cố gắng nhất định góp phần vào việc nâng cao chất lợng công tác thẩm tài chính cho vay trung, dài hạn thông qua các buổi họp tổng kết, đúc rút kinh nghiệm hàng tháng hàng quý và hàng năm. Đặc biệt là sau khi kết thúc một dự án phòng kinh doanh – thẩm định tổ chức buổi tổng kết, rút kinh nghiệm, xem xét những mặt còn hạn chế, thiếu sót và đánh giá những kết quả đạt đợc để làm bài học cho những lần sau. Điều đó đợc thể hiện qua sự thành công của hoạt động cho vay của SGD. Nợ quá hạn của SGD đã coá sự thay đổi theo chiều hớng giảm dần theo các năm (năm 2000 giảm 31,4 tỷ đồng so với năm 1999 tơng đơng với 18% và chiếm tỷ lệ 3,4% so với d nợ hữu hiệu). Điều đáng mừng là trong báo

cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2000 của SGD đã khẳng định các khoản cho vay trong năm đều bảo đảm an toàn, có hiệu quả và không phát sinh nợ quá hạn. Nh vậy công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung, dài hạn của SGD ngày càng đợc cải tiến và từng bớc tiến tới hoàn thiện.

♦ Các cán bộ kinh doanh - thẩm định thờng xuyên đợc cập nhật, h- ớng dẫn các văn bản mới, những quy định chung của NHNo VN về cho vay, thẩm định Việc hiểu rõ các quy định của NHNo VN về quyền, trách nhiệm… của mỗi cán bộ, quy định về công tác thẩm định (áp dụng đúng theo quy định phân cấp tiến hành thẩm định theo phán quyết tín dụng của NHNo VN, những dự án có quy mô lớn vợt quyền phán quyết đợc Sở trình lên ban giám đốc). Đó là điều đáng mừng phản ánh việc tuân thủ đúng quy định về nghiệp vụ đặc biệt là việc áp dụng các quy định trong quy chế cho vay đối với khách hàng của SGD áp dụng và là chuẩn mực đối chiếu khi thẩm định tài chính dự án đầu t.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở Giao Dịch NHNoVN (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w