Trong hơn 10 năm nền kinh tế chuyển đổi sanh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đảng và Nhà nước liờn tục cú những chớnh sỏch cải cỏch kinh tế cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới của sự phỏt triển kinh tế. Theo đú cỏc chớnh sỏch về huy động cỏc nguồn vốn trong nền kinh tế thị trường đó đạt nhiều kết quả tốt.
Tớnh chung trong 6 thỏng đầu năm 2001, cả nước đó thu hỳt được hơn 973 triệu $ (thụng qua 97 dự ỏn) , gấp 3 lần cựng kỳ năm trước, tăng 13% về lượng dự ỏn và 68% về mức vốn so với 6 thỏng đầu năm 2000. Đõy là mức tăng trưởng khỏ, đặc biệt là đang trong giai đoạn khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài, cũng như trong nước gặp rất nhiều trở ngại. Vốn đầu tư từ Nhật và Mỹ vươn lờn đứng thứ 2 và 4 với số vốn: 86,4 triệu $ và 54,6 triệu $ con số này một phần phản ỏnh được sự chuyển động của dũng vốn trước kia chảy mạnh vào Mỹ và Nhật nay đổi hướng vào cỏc nước cú tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định hơn trong đú cú Việt Nam.
Bất chấp tỡnh trạng thiểu phỏt kộo dài, vốn nhàn rỗi trong dõn cư được khai thỏc tốt là dấu hiệu phản ứng tớnh tớch cực của luật doanh nghiệp và luật khuyến khớch đầu tư trong nước. Chỉ trong vũng một năm rưỡi kể từ thỏng 6/2001 trở lại, tổng số vốn đầu tư tư nhõn đó lờn tới 2 tỷ $ gấp 5 lần cả năm 1999.
Dưới đõy là tỡnh hỡnh huy động từng nguồn vốn cụ th
1. Nguồn vốn Nhà nước.
Trong những năm gần đõy, quy mụ NSNN khụng ngừng tăng lờn nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khỏc nhau, nhưng chủ yếu qua thuế và phớ (chiếm khoảng 95%) tỷ lệ động viờn GDP vào NSNN đó tăng trung bỡnh từ 13,1% GDP trong thời kỳ 1986-1990 lờn 20,5%GDP thời kỳ 1991-1995, và hiện nay khoảng 22% GDP. Đồng thời tỷ lệ chi cho đầu tư phỏt triển (chủ yếu là đầu tư phỏt triển cở sở hạ tầng kinh tế xó hội và phỏt triển nụng lõm nghiệp) trong tổng chi NSNN Nhà nước hàng năm cũng gia tăng đỏng kể, từ mức 2,3% GDP năm 1991 lờn 6,1% GDP năm 1996 (nếu kể cả mức khấu hao cơ bản là 7,9% GDP) .
Tỡnh hỡnh thu-chi và bọi chi NSNN tớnh theo % của GDP được thể hiện ở bảng sau: 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 Tốc độ tăng trưởng KT % 6 8,6 8,1 8,8 9,5 9,3 8,2 5,8 4,8 6,7 Thu NSNN 13,1 19,0 23,6 23,2 23,3 23,1 21,6 20,5 18,3 18,0 Chi NSNN 15,5 21,4 28,8 27,9 27,5 26,2 26,8 23,6 23,2 22,9 Bội chi NSNN 2,4 2,4 5,2 4,7 4,2 3,1 4,2 3,1 4,9 4,9
Bỡnh quõn 10 năm tỷ suất thu NSNN so với GDP đạt 20,2%. Những năm cuối thế kỷ quy mụ NSNN đó tăng khoảng 2,6-2,9 lần so với năm 1991. Nếu xột số tuyệt đối, xột theo giỏ hiện hành thỡ thu NSNN năm 2000 đó tăng gấp 7,7 lần so với năm 1991. Trong đú số thu từ thuế và phớ ngày một tăng.
Chi NSNN khỏ thất thường trong những năm đầu thập niờn 90. Năm 90, tổng chi NSNN chiếm 20% GDP, năm 1991 xuống cũn 15,5%. Sau đú tăng đột ngột lờn 28,8% năm 1993 và từ năm 1994 thỡ chi NSNN so với GDP liờn tục giảm. Bỡnh quan cả thập niờn từ 1991-2000 mức chi NSNN đó đạt 24,1% GDP, tăng mạnh so với mức bỡnh quan 19,7% giai đoạn 1986-1990.
Thõm hụt NSNN là trung bỡnh trong cỏc năm. Tuy nhiờn, trong giai đoạn hiện nay, việc thõm hụt NSNN là khú trỏnh khỏi, do Nhà nước phải đầu tư một lượng vốn lớn vào xõy dựng cơ bản. Ngoài ra NSNN cũn phải tập trung đầu tư cho nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, khắc phục hậu quả của thiờn tai, tăng vốn cho cỏc cụng trỡnh mục tiờu quốc gia nhất là chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo.
Tổng giỏ trị tài sản doanh nghiệp Nhà nước hiện cú trờn 527000 tỷ đồng. Tài sản cố định theo nguyờn giỏ cú trờn 218700 tỷ đồng đó hao mũn 43%. Vốn lưu động chỉ đỏp ứng được 15-20% nhu cầu, mà nhu cầu lờn tới 50000-70000 nghỡn tỷ đồng trong khi ngõn sỏch chỉ cú thể đảm bảo cấn đối được vài trăm tỷ đồng. Trong 10 năm qua NSNN đó đầu tư thờm cho DNNN 41535 tỷ nhưng cụng nợ của DNNN đó bằng 160% tổng số vốn Nhà nước trong cỏc DNNN. Trong tổng số DNNN, số doanh nghiệp làm ăn cú lói chỉ chiếm 71,9%, số bị lỗ khoảng 19-20%. Cỏc tỉnh cú tỷ trọng thua lỗ cao như: Nam Định 46%, Thỏi Bỡnh 35%, Hà Nam 33%, Hải Phũng 21%, Bà Rịa-Vũng Tàu 21%. Việc cỏc DNNN làm ăn kộm hiệu quả như hiện nay gõy ra nhiều khú khăn cho việc tạo vốn mới. Ngoài việc Nhà nước khụng thu được phần lợi nhuận bằng tiền do cụng ty làm ra, Nhà nước cũn phải bự lỗ cho cỏc DNNN làm ăn thua lỗ này.
Giải quyết tỡnh trạng thiếu vốn và hiệu quả thấp của cỏc DNNN cần phải cú giải phỏp ở cả 3 phớa: doanh nghiệp-Nhà nước-ngõn hàng.
Nhà nước cần phải nhanh chúng sắp xếp lại và đổi mới đối với DNNN, sắp xếp về số lượng, quan trọng hơn là đổi mới, phỏt triển và nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khắc phục những hạn chế, khú khăn, trước hết là tỡnh trạng thiếu vốn và sử dụng kộm hiệu quả nguồn vốn. Nhà nước cũng cần phải quản lý chặt chẽ hơn nữa cỏc DNNN để trỏnh hiện tượng bỏo cỏo khống; hiện tượng tham nhũng, vụ trỏch nhiệm của cỏc cỏn bộ quản lý.
Nguồn tài sản cụng ước khoảng 750000 tỷ đồng ở dạng tiềm năng là tài sản Nhà nước do cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, cơ quan Đảng, đoàn thể quản lý. Chỉ tớnh 1599 dự ỏn đầu tư nước ngoài được cấp giấp phộp mà phớa Việt Nam dựng giỏ trị tiền thuờ đất đó được 4 tỷ $. Nếu thu tiền sử dụng đất đối với 645205 ha đất nụng nghiệp và 63402 ha đất đo thị mà Nhà nước đang nắm giữ sẽ thu được khoảng 30000 tỷ đồng/năm. Hàng năm việc khai thỏc cỏc tài nguyờn trờn mặt đất, dưới lũng đất và trờn mặt đất đó đem lại một tài sản lớn cho quốc gia.
2. Nguồn vốn trong dõn cư.
Đõy là một nguồn vốn lớn đầy tiềm năng. Hiện nay nguồn vốn cũn nhàn rỗi cũn nhiều trong dõn cư chưa được phỏt huy. Theo dự tớnh nguồn vốn tồn đọng trong dõn cư cũn khoản 6 tỷ $. Nếu khai thụng được nguồn vốn này thỡ nú sẽ đem lại một lượng vốn cho nền kinh tế.
Việc huy động vốn trong dõn đó đạt được khỏ nhiều kết quả. Số cỏc doanh nghiệp tư nhõn tăng nhanh, khả năng thu hỳt vốn đầu tư, tăng mức nộp ngõn sỏch và thu nhập lao động khỏ cao. Năm 1991 cú 123 doanh nghiệp với tổng số vốn điều lệ là 69 tỷ đồng. Năm 1996 đó tăng lờn 26091 doanh nghiệp và 8257 tỷ đồng, tương đương với 14% tổng số vốn điều lệ của cỏc DNNN. Tuy nhiờn, về quy mụ cỏc doanh nghiệp này cũn nhỏ, cụng nghệ lac hậu, hầu như khụng liờn doanh liờn kết với nhau. 50% số doanh
nghiệp khụng mở rộng đầu tư, chỉ cú 36% tăng vốn điều lệ lờn 1-2 lần và 5% tăng lờn 2 lần. Ngoài ra cũn kể tới 10 triệu hộ nụng dõn và 2 triệu hộ cỏ thể sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, kinh doanh thương mại và dịch vụ trờn cả nước. Tất cả đều ở tỡnh trạng vốn nhỏ, cụng nghệ lạc hậu hơn cỏc doanh nghiệp núi trờn. Cũn cỏc hợp tỏc xó thỡ vốn cố định trung bỡnh chiếm tới 80% số vốn hiện cú trong đú 60% là nhà xưởng, 20% là thiết bị, tất cả đều cũ nỏt, lạc hậu. Nhiều hợp tỏc xó vẫn ở tỡnh trạng nằm chờ chớnh sỏch giữ nhà xưởng.
Trong 6 thỏng đầu năm 2001, tỡnh hỡnh huy động vốn trong dõn cư cú nhiều dấu hiệu khả quan bất chấp tỡnh trạng thiếu phỏt kộo dài. Đõy là dấu hiệu phản ứng tớch cực của lụat danh nghiệp và luật khuyến khớch đầu tư trong nước.
Nguồn vốn trong dõn hiện nay cú thể được huy động như sau:
Cỏc doanh nghiệp tự đầu tư bao gồm cả DNNN và DN dõn doanh. Từ khi Nhà nước đưa ra chớnh sỏch đầu tư tư nhõn đến nay, số DN tư nhõn tăng lờn nhanh chúng. Tuy nhiờn, Việt Nam là một nước chủ yếu là kinh tế nụng nghiệp nờn cần tạo ra những làng nghề đặc trưng, đồng thời phải iếp tục đẩy mạnh việc khuyến khớch phỏt triển kinh tế trang trại. Tất cả những điều đú đều thỳc đẩy người dõn đầu tư vào sản xuất một cỏch mạnh dạn do độ rủi ro thấp.
Huy động vốn từ chớnh cỏc đối tượng chịu tỏc động tớch cực của chớnh sỏch. Nguồn này được huy động để thực hiện cỏc dự ỏn theo cỏc phương thức Nhà nước và nhõn dõn cựng làm. Theo phươn thức này cần phải xỏc định rừ cỏc đối tượng nằm trong vựng ảnh hưởng ngoại biện tớch cực của dự ỏn.
Nợ trong nước là nguồn vay tớn dụng của cỏc ngõn hàng, nguũn vốn này cú liờn quan tới việc huy động nhõn dõn gửi tiền tiết kiệm, mua cỏc loại trỏi phiếu Chớnh phủ. Hỡnh thức này được thực hiện bởi hệ thống ngõn hàng thương mại rộng khắp trờn đất nước.
3. Nguồn vốn ODA.
Ở Việt Nam, nguũn vốn ODA đó cú mặt từ rất lõu, song nguồn vốn này
cú một thời gian bị giỏn đoạn đú là từ khi Liờn Xụ và Đụng Âu sụp đổ, cho đến cuối năm 1993 với việc bỡnh thường húa quan hệ với ngõn hàng thế giới (WB) và ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB). Cỏc nguồn vốn ODA chuyển vào Việt Nam cú triển vọng tăng nhanh. Tớnh từ năm 1993 tới hết thỏng 12/1999 tổng số vốn ODA cam kết là 15347,2 triệu $, trong đú vốn được giải ngõn là 6478 triệu $, số liệu cam kết và giải ngõn cụ thể trong từng năm như sau:
Đơn vị tớnh: triệu $ Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số Vốn cam kết 1810,8 1941 2264,5 2430,9 2400 2400 2100 1537,2 Giải ngõn 274 625 612 985 1100 1430 1450 6478 Tỷ lệ % 15,1 32,2 27 40,5 45,8 59,6 69,1 42,2
ODA là nguồn vốn đầu tư chủ yếu tạo bước tăng trưởng về cơ sở hạ tầng của cả nước trong những năm qua. Tớnh đến cuối năm 1998, ước giải ngõn ODA đạt khoảng 5,1 tỷ $, nhưng số vốn thực hiện trong 3 năm đầu từ 1993- 1995 chỉ chiếm 30% tổng số vốn, 70% phần vốn cũn lại tập trung vào giai đoạn 1996-1998. Cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng thường kộo dài. Chớnh vị vậy mà nguồn vốn ODA thường tỏc động chậm đến tăng trưởng kinh tế. Trong giai đoạn 1996-1997 ngành sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt và nước cú nhịp độ tăng bỡnh quõn là 11,8%, ngành vận tải, kho bói và thụng tin liờn lạc tăng 8,2%. Mặc dự bối cảnh trong nước và quốc tế cú nhiều khú khăn, nhưng mức thực hiện vốn ODA vẫn giữ được xu thế tiến bộ. Đõy là cơ hội ngàn vàng tạo điều kiện để chỳng ta khắc phục được những khú khăn tạm thời mà cuộc khủng hoảng tài chớnh mang lại.
Tuy nhiờn mức độ thực hiện ODA năm 1998 vẫn chỉ đạt khoảng 80% kế hoạch năm, điều này cho thấy dự tiến bộ trong việc thực hiện nguồn vốn này, nhưng tốc độ vẫn cũn thấp so với tiềm năng. Việc sử dụng ODA trong thời gian qua đó phự hợp với những ưu tiờn phỏt triển của Chớnh phủ Việt Nam, đúng gúp tớch cực cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam. Mức giải ngõn bỡnh quõn hàng năm thời kỳ 1996-2000 vào khoảng 1,1 tỷ $, đạt hơn 70% mức kế hoạch. Giải ngõn vốn ODA của cỏc nhà tài trợ lớn như Nhật Bản, WB, ADB cú nhiều tiến bộ. Theo bỏo cỏo năm 1999 của chương trỡnh phỏt triển Liờn Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP), tỡnh hỡnh giải ngõn vốn ODA cú những thành tớch đỏng ghi nhận. Mức giải ngõn cho ngành giao thụng vận tải đó tăng từ 110 triệu $ trong năm 1996 lờn 212 triệu $ trong năm 1998. Cỏc chương trỡnh khụi phục hệ thống cấp thoỏt nước và phỏt triển đụ thị đạt mức giải ngõn 45 triệu $ trong năm 1998, mức này vẫn được giữ ổn định từ năm 1994. Cũng năm 1998, phự hợp với chủ trương dành ODA cho phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn của Chớnh phủ, khoảng 216 triệu $ vốn ODA đó đượci cho lĩnh vực này. Mức giải ngõn của cỏc dự ỏn ODA trong ngành giỏo dục-y tế cũng tăng từ 146 triệu $ năm 1997 lờn 178 triệu $ năm 1998. Trong năm 1998, cỏc phỏt triển xõy dựng cơ bản bằng nguồn vốn ODA giải ngõn được 708 triệu $, chiếm 600 tổng số vốn ODA giải ngõn trong năm này. Tốc độ giải ngõn tuy đó cú nhiều tiến bộ, đặc biệt trong 2 năm 1999-2000 nhưng vẫn cũn thấp so với mong muốn của cả hai phớa: Chớnh phủ Việt Nam và cộng đồng cỏc nhà tài trợ.
Trong bảng thống kờ ở trờn cho ta thấy nguồn vốn ODA đó liờn tục tăqng trong những năm vừa qua, đặc biệt nguồn vốn này chịu ảnh hưởng khụng đỏng kể bởi cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực, mà cú xu hướng ngày càng gia tăng. Như vậy, hơn lỳc nào hết trong giai đoạn hiện nay Việt Nam cú thể coi nguồn vốn ODA là một giải phỏp cứu cỏnh để khắc phục khú khăn tạm thời về vốn, đồng thời tạo đà cho việc thu hỳt đầu tư tư nhõn, xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội và giải quyết cỏc vấn đề xó hội như: xúa đúi giảm nghốo, nõng cao chất lượng chớnh sỏch thụng qua cỏc phỳc lợi
cụng cộng như phỏt triển y tế cộng đồng, tỏi hũa nhập hồi hương, tăng đầu tư giỏo dục...
Trong thời gian tới việc huy động ODA sẽ ngày càng trở nờn khú khăn. Vấn đề đặt ra với Việt Nam là làm sao đẩy nhanh được tốc độ giải ngõn. Muốn vậy Việt Nam phải nhanh chúng học hỏi những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết trong tiến trỡnh chuẩn bị, xõy dựng dự ỏn đến lỳc phờ duyệt, bắt tay vào thực hiện dự ỏn (khi ODA thực sự được giải ngõn) cũng như những kinh nghiệm trong quy hoạch, điều phối, quản lý dự ỏn, đấu thầu, giải phúng mặt bằng. Cụ thể là:
Đẩy mạnh “hài hũa thủ tục dự ỏn”: dự ỏn đầu tư bằng nguồn vốn ODA phải trải qua hai khõu thẩm định. Cỏc quỏ trỡnh thẩm định và phờ duyệt dự ỏn diễn ra từ phớa cỏc cơ quan Chớnh phủ và cỏc nhà tài trợ. Để đảm bảo việc phờ duyệt dự ỏn được suụn sẻ cần cú sự cải tiến thủ tục và sự phối hợp của cả hai phớa.
Cả hai bờn cần nghiờn cứu, điều chỉnh để thủ tục thẩm định của hai bờn tiến tới đồng bộ, thống nhất và phối hợp nhịp nhàng với nhau cả về nội dung và thời điểm thẩm định. Nờn giảm bớt những thủ tục khụng thực sự cần thiết trong quỏ trỡnh phờ duyệt cỏc văn bản bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi.
Giải quyết tốt vốn đối ứng: vốn đối ứng cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn sử dụng vốn ODA là phần vốn trong nước tham gia trong từng chương trỡnh dự ỏn ODA được cam kết giữa Việt Nam và phớa nước ngoài trong cỏc hiệp định, văn kiện dự ỏn , quyết định đầu tư của cấp cú thẩm quyền. Cỏc dự ỏn vay vốn của Chớnh phủ Nhật Bản (IBIC) hoặc WB, hoặc ADB thường yờu cầu vốn đối ứng trong nước chiếm từ 15-30% tổng giỏ trị dự ỏn, cỏc dự ỏn viện trợ của cỏc tổ chức Liờn Hợp Quốc thường cũng đũi hỏi vốn trong nước khoảng 20% giỏ trị dự ỏn. Về nguyờn tắc vốn đối ứng của chương trỡnh, dự ỏn thuộc cấp nào thỡ cấp đú xử lý từ nguồn ngõn sỏch của mỡnh. Trường hợp một số địa phương cú vốn đối ứng phỏt sinh quỏ lớn, vượt quỏ khả năng cõn đối thỡ cần trỡnh thủ tướng Chớnh phủ để xin hỗ
trợ một phần ngay từ khi lập dự ỏn . tuy nhiờn vốn đối ứng khụng phải lỳc nào cũng trụi chảy mà đang là một trong những nguyờn nhõn gõy nờn sự