Nguồn vốn nhà nước:

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về cơ cấu đầu tư (Trang 32 - 33)

III. Cơ cấu đầu t− theo vùng, lãnh thổ.

kinh tế Việt Nam I Nguồn trong n−ớc

I.1.1 Nguồn vốn nhà nước:

Cú 3 nguồn vốn đầu tư lớn, là vốn từ khu vực kinh tế Nhà nước, khu vực kinh tế dõn doanh và từ khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài.

Nguồn vốn đầu tư Nhà nước trong nhiều năm nay chiếm tỷ trọng hơn 56% tổng vốn đầu tư. Nguồn vốn nhà nước đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nguồn vốn Nhà nước bao gồm nguồn vốn ngõn sỏch Nhà nước, nguồn vốn tớn dụng đầu tư Nhà nước và vốn đầu tư từ

nguồn vốn tự cú của doanh nghiệp Nhà nước.

Trong nguồn vốn ngõn sỏch Nhà nước, cú cỏc nguồn vốn rất lớn, cú khả

năng huy động cao, đú là thu từđất đai và từ cổ phần hoỏ, nguồn thu tư thuế. Nguồn vốn tớn dụng đang đứng trước một nghịch lý: lói suất huy động hiện thấp hơn tốc độ tăng giỏ tiờu dựng. Nếu tăng lói suất huy động để thu hỳt vốn thỡ phải tăng lói suất đầu ra. Điều này là khú khăn vỡ hiện nay lói suất đầu ra đó cao hơn khả năng sinh lời của doanh nghiệp núi chung.

Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước phụ thuộc vào lợi nhuận doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp Nhà nước cũn thấp (năm 2004 là 7,6%, thấp hơn cả lói suất tiền vay ngõn hàng), đú là chưa tớnh hết giỏ trị đất đai và nhiều ưu đói khỏc. Vỡ vậy, cần tạo mụi trường cho doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoỏn nhằm huy động vốn, đồng thời cỏc doanh nghiệp cần tăng hiệu quả sản xuất.

Giải phỏp tăng nguồn vốn đầu tư nhà nước:

- Giảm thuế nhằm khuyến kớch doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, cả về quy mụ, cũng như số lượng doanh nghiệp trờn cơ sở đú tăng nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước.

- Luật Ngõn sỏch Nhà nước và cỏc văn bản phỏp luật khỏc về huy

động và sử dụng nguồn vốn của ngõn sỏch nhà nước đó tạo khuụn khổ phỏp luật để đổi mới, nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng ngõn sỏch nhà nước. Việc ỏp dụng Luật Ngõn sỏch Nhà nước đó đỏnh dấu bước tiến mới, nõng cao tớnh phỏp quy trong quản lý, điều hành ngõn sỏch nhà nước, trong quan hệ tài chớnh giữa cỏc cấp, cỏc ngành.

- Đối với nguồn vốn tớn dụng, xõy dựng tỷ lệ lói xuất linh hoạt theo giỏ thị trường, nhằm thu hỳt nhiều hơn cỏc vốn tay tớn dụng.

- Cải cỏch mạnh mẽ khu vực kinh tế nhà nước:

1- ĐNy nhanh tiến độ cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước và mở rộng việc mua bỏn cổ phiếu cụng khai trờn thị trường.

33

2- Tổng kết việc chuyển cỏc tổng cụng ty nhà nước sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con; hỡnh thành mụ hỡnh cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn.

3- Đổi mới việc quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước; xúa bỏ bao cấp và những bảo hộ bất hợp lý; thực hiện đầu tư vốn thụng qua cụng ty tài chớnh,

đưa cỏc doanh nghiệp nhà nước thực sự đối mặt với cỏc yờu cầu của thị

trường và cạnh tranh bỡnh đẳng trờn thị trường.

4- Tăng quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước; nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc tổng cụng ty mạnh, hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế lớn.

5- Kiểm soỏt chặt chẽ cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực độc quyền; điều tiết lợi nhuận độc quyền do Nhà nước mang lại.

Cải cỏch doanh nghiệp nhà nước nhằm mục đớch giảm thiểu gỏnh nặng của ngõn sỏch nhà nước bự lỗ cho cỏc doanh nghiệp nhà nước. Bằng việc cải tổ doanh nghiệp nhà nước sẽ tăng nguồn thu đỏng kể từ việc cổ phần hoỏ, bỏn khoỏn doanh nghiệp nhà nước.

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về cơ cấu đầu tư (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)