Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế hiện nay của cụng ty cổ phần Long Mó lực lượng lao động chủ yếu là lao động phổ thụng do doanh nghiệp đào tạo hoặc đó từng làm việc cho cỏc cụng ty may mặc khỏc cho nờn họ cũng cú nhiều mặt hạn chế như tỏc phong cụng nghiệp chưa rừ nột, trỡnh độ tay nghề và tớnh kỷ luật chưa cao, chưa cú niềm say mờ thực sự đối với cụng việc, do đú cụng ty ngoài việc mở cỏc lớp đào
tạo bồi dưỡng nõng cao chất lượng tay nghề cũng cần phải thường xuyờn tập huấn cho cụng nhõn lao động cỏc kỹ năng cơ bản của lao động chuyờn nghiệp, cú ý thức, tinh thần lao động cao bằng cỏc hỡnh thức: như xõy dựng tỏc phong lao động cụng nghiệp, làm mới và xoỏ bỏ tõm lý của nền sản xuất nhỏ, xõy dựng hệ thống thi đua khen
thưởng, kỷ luật nghiờm minh, tổ chức cỏc hoạt động mang tớnh động viờn như thăm hỏi người lao động ốm đau, thai sản…Tuy nhiờn điều quan trọng là sau đào tạo cần phải xõy dựng được chiến lược mang tớnh lõu dài như khụng để tỡnh trạng cụng nhõn khi đó lành nghề thường bỏ việc để đến với cỏc cụng ty khỏc như thế cụng ty vừa mất cụng đào tạo vừa mất đi một nguồn lao động ổn định.
Đối với nguồn lao động là cỏn bộ quản lý trong cụng ty, cũng luụn phải đào tạo bồi dưỡng thường xuyờn nhất là đối với cỏc cỏn bộ phụ trỏch bộ phận thiết kế, kỹ thuật, kế hoạch, nghiờn cứu thị trường…cú thể đào tạo bằng cỏc hỡnh thức cử đi học trong nước hoặc nước ngoài và đặc biệt chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo cho tất cả cỏn bộ quản lý được học ngoại ngữ nhằm phự hợp với hoạt động thường xuyờn của cụng ty do đặc thự là xuất khẩu. Vỡ nếu phải sử dụng người phiờn dịch thỡ khụng những tốn kộm mà thụng tin truyền đạt khụng biết cú được chớnh xỏc hay khụng nữa, lại bất tiện mà lại ở thế bị động khi đàm phỏn với đối tỏc nước ngoài.
Đối với cụng ty cú đặc thự về ngành dệt may như cụng ty cổ phần Long mó thỡ cụng nghệ may cú rất nhiều quy trỡnh, cụng đoạn khỏc nhau nhưng lại liờn quan mật thiết đến nhau. Vỡ vậy doanh nghiệp cần cú sự phõn cụng, bố trớ lao động hợp lý, phự hợp với năng lực, sở trường của từng người để đảm bảo dõy truyền sản xuất được tiến hành liờn tục mà hiệu quả, khụng bị giỏn đoạn. Tất nhiờn cũng cần phải gắn liền trỏch nhiệm của từng khõu để làm cơ sở cho cụng tỏc giỏm sỏt, đỏnh giỏ cú những điều chỉnh hợp lý, kịp thời. Mỗi khõu sẽ cú một bộ phận giỏm sỏt. Khi hàng hoỏ xuất kho nếu cú sai sút gỡ thỡ sẽ dễ dàng hơn khi tỡm kiếm nguyờn nhõn từ khõu nào và khắc phục ở khõu đú. Như vậy sẽ đảm bảo hơn cho sản phẩm và năng lực của cỏc cỏ nhõn khi họ chuyờn mụn hoỏ sản xuất theo từng khõu và như vậy cũng đảm bảo về mặt chất lượng sản phẩm hàng hoỏ khi tiờu thụ.
3.2.1.6 Hạ giỏ thành sản phẩm
Với mục tiờu hạ giỏ thành sản phẩm cũng là biện phỏp nhằm tăng sức cạnh tranh và hấp dẫn hơn đối với người tiờu dựng. Cỏc giải phỏp nhằm thực hiện hạ giỏ thành sản phẩm cú thể được thực hiện qua cỏc yếu tố như:
Giảm thiểu chi phớ đầu vào: hiện tại nguồn nguyờn liệu đầu vào của cụng ty cổ phần Long Mó được nhập khẩu chiếm phần lớn vỡ vậy việc hạn chế nhập khẩu, tăng số lượng nguyờn liệu nội địa, nõng cao trỡnh độ tay nghề, ý thức trỏch nhiệm trong việc bảo quản nguyờn vật liệu cho cụng nhõn để họ sản xuất tiết kiệm và đạt năng suất cao.
Giảm chi phớ đầu vào bằng cỏch tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra, hiện nay mỏy múc thiết bị, cỏc chuyền sản xuất của đơn vị mới chỉ sử dụng đạt khoảng 70% cụng suất, ngoài ra cụng ty mới chỉ đưa vào một xưởng sản xuất vỡ vậy cần khẩn trương hoàn thiện để đưa xưởng sản xuất thứ hai đi vào hoạt động sản xuất. Điều đú cần phải cú điều kiện là cụng ty phải tỡm kiếm được bạn hàng mới, thị trường mới thỡ khi đú việc hoàn thiện việc đưa thờm mỏy múc thiết bị và tận dụng tối đa cụng suất làm cho sản phẩm của cụng ty sẽ cú giỏ thành thấp hơn so với hiện tại.
3.2.1.7. Cỏc giải phỏp khỏc
Khi đó tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu thiết yếu của thị trường thỡ bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần đến nhiều yếu tố nhất định để quyết định sự tồn tại và phỏt triển của cụng ty, trong đú vấn đề vốn cũng là một nguồn lực ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đõy là một trong những nguồn lực rất quan trọng ảnh hưởng đến nguồn lực đầu vào của doanh nghiệp cũng như khả năng mở rộng sản xuất khi muốn phỏt triển một sản phẩm nào đú mà khụng cú vốn và nhất là trong thời điểm nền kinh tế toàn cầu đang suy thoỏi như hiện nay thỡ đồng vốn là một yếu tố khụng thể tỏch rời của doanh nghiệp. Khụng cú vốn mọi hoạt động của cụng ty sẽ bị đỡnh trệ. Do đú để tăng cường nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cụng ty cần huy động nguồn vốn cả trong nước và nước ngoài. Khả năng huy động vốn là một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay đối với cỏc doanh nghiệp, đụi khi cú những doanh nghiệp chấp nhận vay với lói suất cao để đầu tư tỏi sản xuất nhằm cầm cự , sản xuất mang tớnh cầm chừng để giữ bạn hàng. Và với cụng ty cổ phần Long Mó cũng khụng trỏnh khỏi những khú khăn trờn tuy nhiờn việc điều hành cũng như sử dụng đồng vốn hợp lý phần nào cũng giỳp cho cụng ty
vẫn đứng vững và hoạt động xuất khẩu vẫn cú những tăng trưởng mang ý nghĩa chuyển biến rừ rệt.
3.2.2. Một số kiến nghị
3.2.2.1. Kiến nghị với nhà nước
Ngành dệt may được xỏc định là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta, chuyờn sản xuất hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu ngành cú thể mang lại nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động, tuy nhiờn cụng ty cổ phần Long Mó núi riờng và ngành dệt may Việt Nam núi chung đang gặp rất nhiều khú khăn trong mụi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đặc biệt là từ khi Trung Quốc gia nhập WTO, phải đương đầu với những thỏch thức đến từ cỏc sản phẩm mang nhón hiệu xuất sứ từ Trung Quốc đó rẻ nay được giảm thuế nhiều hơn nờn giỏ cả chào hàng lại càng rẻ. Vỡ vậy nhà nước cần phải cú nhiều biện phỏp đồng bộ hỗ trợ, thỏo gỡ khú khăn cựng doanh nghiệp qua đú gúp phần thỳc đẩy ngành dệt may phỏt triển trong đú tập trung vào cỏc biện phỏp như:
- Cú chớnh sỏch đầu tư thoả đỏng, chớnh sỏch ưu tiờn đối với ngành may mặc. Chẳng hạn như hiện nay ngành may mặc đang đối mặt với cụng nghệ kỹ thuật là mỏy múc thiết bị đó quỏ cũ và lạc hậu, trong khi nhiều doanh nghiệp khụng đủ vốn để đầu tư đổi mới hoặc mở rộng dõy chuyền sản xuất, vậy nhà nước cần cú một chớnh sỏch trợ vốn, hoặc ỏp dụng chớnh sỏch ưu đói cụ thể cho ngành may mặc như giảm thuế VAT từ 10% xuống cũn 5%, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 28% xuống cũn 25% như đang ỏp dụng với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài; cho vay với lói suất ưu đói, điều kiện vay từ ngõn hàng được nới rộng đối với doanh nghiệp may mặc; đối với cỏc doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hoạt động trong ngành cho phộp giữ lại nhiều lợi nhuận hơn để đầu tư phỏt triển, giảm thiểu thủ tục hành chớnh trong việc quản lý xuất nhập khẩu; cú thể phối hợp với cỏc tổ chức Việt Nam ở nước ngoài mụi giới khỏch hàng và tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp may mặc.
- Một yếu tố nữa làm tăng khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu là việc nhà nước nờn cú chớnh sỏch phỏt triển cỏc ngành phụ trợ cho ngành may mặc (hay cũn gọi là vệ tinh cho ngành dệt may và may mặc). Hầu hết cỏc doanh nghiệp trong ngành may
chớnh sỏch phỏt triển cỏc ngành chế biến sợi, trồng bụng, hoỏ chất…phục vụ cho ngành may mặc.
- Nhà nước cần hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu như xõy dựng chớnh sỏch chống độc quyền trong hoạt động xuất khẩu, tạo sự cạnh tranh cụng bằng cho cỏc doanh nghiệp, cần cú chớnh sỏch về tỷ giỏ, lói suất thớch hợp nhằm khuyến khớch xuất khẩu, cần cải thiện chớnh sỏch đào tạo cỏn bộ, nõng cao năng lực cho cỏc cỏn bộ quản lý Nhà nước, đặc biệt về trỡnh độ ngoại ngữ đối với những người làm cụng tỏc kinh tế đối ngoại
- Ngoài ra, chớnh sỏch thuế cũng là một rào cản khụng nhỏ ảnh hưởng đến hoạt động của cỏc cụng ty may mặc vỡ thếNhà nước cần tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch thuế xuất khẩu. Đõy là cụng cụ hàng đầu để điều tiết hoạt động xuất khẩu trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế. thuế xuất khẩu của Việt Nam đó cú nhiều thay đổi nhưng vẫn cũn nhiều bất cập như: tỷ lệ thuế cao, cỏc quy định về thuế cũn rườm rà, trựng lặp… gõy ảnh hưởng đến giỏ bỏn và sức cạnh tranh của cụng ty trờn thị trường, chưa tạo điều kiện cho cụng ty tớch tụ vốn, nghĩa vụ thuế chưa bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp dẫn đến tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp tỡm cỏch trốn thuế. Trong cụng tỏc thu thuế của Nhà nước cũng cũn nhiều bất cập, đặc biệt là cụng tỏc khấu trừ và hoàn thuế. Nhà nước cần quan tõm và cú biện phỏp khắc phục vấn đề này đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp.
3.2.2.2. Kiến nghị đối với Hiệp hội dệt may Việt Nam
Trong những năm qua hoạt động của hiệp hội là chưa thực sự hiệu quả, Chưa tạo được bước đột phỏ về thương hiệu, vốn chủ sở hữu thấp, tỉ lệ nội địa húa chưa cao vừa giải quyết việc làm, vừa nõng cao giỏ trị hàng húa, tiờu thụ nội địa thấp... Để nõng cao vai trũ, vị trớ của mỡnh, tạo sự ảnh hưởng tớch cực thụng qua đú, gắn kết trong hiệp hội để phỏt triển. Cỏc hoạt động cụ thể mà cỏc hiệp hội cần phải tiến hành là:
− Xõy dựng và đoàn kết giữa cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước thành một khối thống nhất, hoạt động vỡ mục tiờu chung là tăng cường và phỏt triển toàn ngành, gúp phần phục vụ vào mục tiờu cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước.
− Phối hợp cỏc ngành, cỏc cơ quan hữu quan, cỏc bộ như: bộ tài chớnh, bộ thương mại, bộ cụng an, ban đối ngoại, cục sở hữu cụng nghệ…nhằm thực hiện cỏc hoạt động hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường tiờu thụ.
− Mở rộng và tăng cường hoạt động của cỏc văn phũng đại diện trờn thị trường quốc tế, nhằm bảo vệ lợi ớch của cỏc doanh nghiệp dệt may Việt nam trờn thị trường quốc tế, cung cấp cỏc thụng tun về thị trường, tổ chức cỏc hội chợ thương mại quốc tế, hướng dẫn cỏc thủ tục xõm nhập, đăng ký và bảo vệ thương hiệu.
− Thành lập quỹ phũng ngừa rủi ro để san sẻ khú khăn với doanh nghiệp khi tham gia thị trường quốc tế đầy biến động.
KẾT LUẬN
Cụng ty cổ phần Long Mó là một doanh nghiệp cũn non trẻ trong ngành may mặc xuất khẩu, kể từ khi thành lập đến nay tuy đó gặp khụng ớt những khú khăn nhưng dưới sự lónh đạo, chỉ đạo sõu sỏt của ban lónh đạo cụng ty, từ chỗ cũn nhiều khú khăn cần thỏo gỡ do mới thành lập đến nay cụng ty đó ổn định và sẵn sàng cho những kế hoạch lõu dài trước mắt của cụng ty.
Qua một thời gian thực tập và tỡm hiểu tại cụng ty, em đó thu được những điều hết sức bổ ớch cựng với một số giải phỏp nờu ra ở trờn mà em thấy là thiết thực và cú tớnh khả thi cao đối với cụng ty, hy vọng rằng sẽ là một phần ý kiến nhỏ bộ đúng gúp cho sự phỏt triển của cụng ty với những bước đi sỏng tạo và vững chắc hơn trờn con đường đổi mới.
Hoàn thành chuyờn đề thực tập tốt nghiệp này em xin chõn thành cảm ơn sự giỳp đỡ của Ban lónh đạo, cỏc phũng ban chuyờn mụn trong cụng ty và sự hướng dẫn tận tỡnh của Tiến sĩ Ngụ Thị Tuyết Mai. Trong quỏ trỡnh viết bài khụng trỏnh khỏi những sai sút, vậy mong được sự gúp ý của Ban lónh đạo, cỏc thầy cụ cựng cỏc bạn sinh viờn để em cú thể làm tốt cụng việc thực tế sau này ./.
SINH VIấN THỰC HIỆN
XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………., Ngày……...thỏng…...năm 200….