Kiến nghị với Chính phủ và Ban ngành có liên quan

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Habubank Vạn Phúc (Trang 46)

- Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, phân biệt chức năng của NHNN và NHTMNN, đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm với cải cách doanh nghiệp Nhà nước. Sắp xếp các NHTMCP, xử lý ngân hàng kém, thúc đẩy hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các NHTM đặc biệt là giữa các NHTMQD với NHTMCP.

- Ban hành, thực hiện và đồng bộ hóa các bộ luật, văn bản luật có liên quan tạo môi trường kinh tế, pháp lý vững chắc cho hoạt động của các doanh nghiệp cũng như ngân hàng. Ngoài Luật các TCTD, Nhà nước cần sửa đổi các Luật như: Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài, Luật phá sản...Nhà nước cần ban hành Luật chống canh tranh không lành mạnh. Đây là hoạt động nhằm bảo hộ cho các NHTM cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ lợi ích hợp pháp cho khách hàng. Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải có văn

bản hướng dẫn về tiêu chuẩn hoá sản phẩm, dịch vụ do TCTD cấp. 3.3.2 Kiến nghị với NHNN

- NHNN cần hoàn thiện các văn bản pháp lý của hoạt động tín dụng, tránh sự chồng chéo, thiếu đồng bộ như các qui định về đảo nợ, lãi suất nợ quá hạn, cho vay hợp vốn, các qui định về đảm bảo tiền vay… Mặt khác hệ thống pháp luật kinh tế như Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh,…

- Cần thực hiện các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ thận trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Theo dõi chặt chẽ diễn biến tiền tệ trên thị trường, phát triển hệ thống tiền tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại hối liên ngân hàng đồng thời cũng có những chấn chỉnh cần thiết trong điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng, không để những biến động lớn về lãi suất, tỷ giá ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Habubank

- Tăng cường cải cách từ khâu thẩm định đến khâu xét duyệt và giải ngân cho vay. Cần cải tiến qui trình cho vay hợp lý hơn từ khâu thẩm định đến khâu xét duyệt và giải ngân vốn vay, đơn giản hoá thủ tục vốn vay, vừa đảm bảo chặt chẽ, nhanh chóng nhưng vẫn theo qui định cuả Nhà nước đồng thời cần trao quyền chủ động hơn nữa cho các chi nhánh trong việc mở rộng tín dụng.

- Thường xuyên có các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên Ngân hàng, tổ chức và tạo điều kiện để họ tham gia vào các khoá học nâng cao trình độ. Ngoài ra cần tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề tín dụng để các cán bộ tín dụng có thể trao đổi kinh nghiệm và tiếp thu những kiến thức mới.

- Cần tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với từng chi nhánh trực thuộc nhằm chấn chỉnh các hoạt động của chi nhánh và phải tiến hành thường xuyên, toàn diện để phát hiện rủi ro tiềm ẩn trước, trong và sau khi cho vay. Ngoài ra, cũng cần chỉ đạo các chi nhánh có sự phối hợp với nhau, tránh sự cạnh tranh nội bộ không lành mạnh.

- Nhanh chóng triển khai công tác hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, tiếp cận với những công nghệ hiện đại nhất ở trong nước cũng như quốc tế nhằm đa dạng hoá hình thức tín dụng, nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh.

KẾT LUẬN

Chất lượng tín dụng đang là một vấn đề cấp thiết, được quan tâm hàng đầu tại các NHTM nói chung và tại Chi nhánh Habubank Vạn Phúc nói riêng. Việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn, hiệu quả trong hoạt động tín dụng là một yêu cầu cần thiết đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay với diễn biến phức tạp và sự cạnh tranh quyết liệt giữa các Ngân hàng, đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập WTO thì sức ép cạnh tranh lại càng gay gắt hơn do sự xuất hiện nhiều hơn của các Ngân hàng nước ngoài và các Ngân hàng cổ phần có năng lực và công nghệ tiên tiến hơn.

Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tế, chuyên đề đã đưa ra những đánh giá cơ bản về thực trạng tín dụng tại Chi nhánh trong thời gian qua đồng thời nêu lên một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy thế mạnh của Chi nhánh và từng bước khắc phục những hạn chế, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng của Ngân hàng.

Trong quá trình nghiên cứu, không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong được sự bổ sung, góp ý của các thầy cô và những ai quan tâm đến đề tài này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS Nguyễn Mạnh Quân, các anh chị trong phòng ban Chi nhánh đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại - PGS.TS Nguyễn Văn Tề - NXB Thống kê, 2006.

2. Giáo trình Quản trị nhân sự, ĐH Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. 4. Marketing Ngân hàng - Học viện Ngân hàng - NXB Thống kê, 2004. 5. Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, ĐH Kinh Doanh

và Công Nghệ Hà Nội.

7. Luật các tổ chức tín dụng – NXB Ch ính tr ị Quốc Gia, 2004

8. Giáo trình Quản trị chất lượng, ĐH Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

9. Quản trị ngân hàng thương mại – GS.TS Lê Văn Tư

10.GT Quản l ý dự án, ĐH Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. 8. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2005, 2006, 2007.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. NQH : Nợ quá hạn

2. NHTM : Ngân hàng thương mại 3. NH : Ngân hàng

4. NHNN : Ngân hàng Nhà nước

5. NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần 7. TCTD : Tổ chức tín dụng

8. TPKT : Thành phần kinh tế 9. TG : Tiền gửi

10.TCKT : Tổ chức kinh tế

11.KTNQD : Kinh tế ngoài quốc doanh 12.KTQD : Kinh tế quốc doanh

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Tình hình huy động vốn qua các năm phân theo loại tiền...20

Bảng 2. Cơ cấu vốn huy động vốn 2005 - 2007...21

Bảng 3. Tình hình sử dụng vốn...22

Bảng 4.Dư nợ cho vay qua các năm từ năm 2005 – 2007...25

Bảng 5. Cơ cấu dư nợ theo khách hàng...26

B ảng 6.Vòng quay vốn tín dụng...26

Bảng 7. Sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cơ cấu cho vay...28

Bảng 8. Thu nhập từ hoạt động tín dụng...28

Bảng 9. Nợ quá hạn phân theo thời gian nợ, và tài sản đảm bảo...28

MỤC LỤC

LỜI MỞ Đ ẦU ...1

CHƯƠNG 1: CH Ấ T LƯ ỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM...2

1.1 HOẠ T Đ ỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM ...2

1.1.1 Khái quát về hoạ t đ ộng của NHTM ...2

1.1.2 Khái niệm tín dụng Ngân hàng...3

1.1.3 Các hình thức tín dụng...4

1.1.3.1 Căn c ứ vào thời hạn tín dụng ...4

1.1.3.2 Căn c ứ vào mứ c đ ộ tín nhiệ m đ ối với khách hàng ...4

1.1.3.3 Căn c ứ vào hình thức tài trợ ...4

1.1.3.4 Căn c ứ vào mụ c đích s ử dụng ...5

1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng...5

1.2 CHẤ T LƯ ỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM ...7

1.2.1 Quan đi ểm về chấ t lư ợng tín dụng ...7

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá ch ấ t lư ợng tín dụng của NHTM ...7

1.2.2.1 Chỉ tiêu đ ịnh tính ...8

1.2.2.2 Các chỉ tiêu đ ị nh lư ợng ...9

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao chấ t lư ợng tín dụng ...10

1.2.3.1 Nâng cao chấ t lư ợng tín dụng quyế t đ ịnh sự tồn tại và phát triển của NHTM...11

1.2.3.2 Nâng cao chấ t lư ợng tín dụ ng là đ òi hỏi bức thiế t đ ối với sự phát triển kinh tế...12

1.2.3.3 Sự cần thiết của nâng cao chấ t lư ợng tín dụ ng đ ối với khách hàng . .12 1.3 CÁC NHÂN TỐ Ả NH HƯ Ở NG Đ ẾN CHẤ T LƯ ỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM...12

1.3.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng...12

1.3.2 Nhóm nhân tố từ phía khách hàng...14

1.3.3 Các nhân tố thuộ c môi trư ờng ...15

CHƯƠNG 2: TH ỰC TRẠNG CHẤ T LƯ ỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK VẠN PHÚC...16

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH HABUBANK VẠN PHÚC..16

2.2 TÌNH HÌNH HOẠ T Đ ỘNG KINH DOANH CỦA HABUBANK CHI NHÁNH VẠN PHÚC...20

2.2.1 Tình hình huy đ ộng vốn của Chi nhánh ...20

2.2.2 Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh...21

2.2.3 Các công tác khác...22

2.3 THỰC TRẠNG CHẤ T LƯ ỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK VẠN PHÚC...24

2.3.1 Tình hình cho vay của Chi nhánh...24

2.3.2 Thực trạ ng dư n ợ của chi nhánh ...26

2.3.3 Vòng quay vốn tín dụng...26

2.3.4 Sự phù hợp giữa nguồn vố n huy đ ộ ng và cơ c ấu cho vay ...28

2.3.5 Thu nhập từ hoạ t đ ộng tín dụng ...28

2.3.6 Chỉ tiêu nợ quá hạn...30

2.4 ĐÁNH GIÁ CH Ấ T LƯ ỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK VẠN PHÚC...30

2.4.1 Những kết quả đ ạ t đư ợc ...30

2.4.2 Những hạn chế về chấ t lư ợng tín dụng ...30

2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế...32

2.4.3.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng...32

2.4.3.2 Nguyên nhân từ môi trư ờng ...33

CHƯƠNG 3: GI ẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤ T LƯ ỢNG TÍN DỤNG

TẠI CHI NHÁNH HABUBANK VẠN PHÚC...34

3.1 Đ Ị NH HƯ ỚNG CỦ A CHI NHÁNH TRONG NĂM 200 8 ...34

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤ T LƯ ỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK VẠN PHÚC...35

3.2.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng...35

3.2.2 Thực hiện tốt qui trình tín dụng...35

3.2.3 Nâng cao chấ t lư ợng thẩ m đ ịnh dự án ...38

3.3.4 Tăng cư ờng hoạ t đ ộng kiểm tra, kiểm soát ...38

3.2.5 Quản trị rủi ro tín dụng...39

3.2.6 Đ ẩy mạ nh công tác huy đ ộng vốn ...39

3.2.7 Đa d ạng hóa các hình thức tín dụng ...40

3.2.8 Nâng cao chấ t lư ợng, trình đ ộ cán bộ ...40

3.2.9 Xây dựng và hoàn thiện chính sách Marketing hỗn hợp...42

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...44

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và Ban ngành có liên quan...44

3.3.2 Kiến nghị với NHNN...44

3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Habubank...45

KẾT LUẬN...46

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:”Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP Nhà Hà Nội chi nhánh Vạn Phúc”

Người hướng dẫn:PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân Sinh viên: Nguyễn Đình Lâm

Khoa: QTKD Lớp: 9.20

Đề tài:”Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP Nhà Hà Nội chi nhánh Vạn Phúc”

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM

1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM

1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Các hình thức tín dụng

1.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng

1.1.2.2 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 1.1.2.3 Căn cứ vào hình thức tài trợ

1.1.2.4 Căn cứ vào mục đích sử dụng

1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM

1.2.1 Quan điểm về chất lượng tín dụng

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM

1.2.2.1 Chỉ tiêu định tính 1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng

1.2.3.1 Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của NHTM

1.2.3.2 Nâng cao chất lượng tín dụng là đòi hỏi bức thiết đối với sự phát triển kinh tế

1.2.3.3 Sự cần thiết của nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

CỦA NHTM

1.3.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng 1.3.2 Nhóm nhân tố từ phía khách hàng 1.3.3 Các nhân tố thuộc môi trường

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK VẠN PHÚC

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH HABUBANK VẠN PHÚC 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HABUBANK CHI NHÁNH VẠN PHÚC

2.2.1 Tình hình huy động vốn của Chi nhánh 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh 2.2.3 Các công tác khác

2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK VẠN PHÚC

2.3.1 Tình hình cho vay của Chi nhánh2.3.2 Thực trạng dư nợ của chi nhánh 2.3.2 Thực trạng dư nợ của chi nhánh 2.3.3 Vòng quay vốn tín dụng

2.3.4 Sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cơ cấu cho vay2.3.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 2.3.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng

2.3.6 Chỉ tiêu nợ quá hạn

2.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK VẠN PHÚC

2.4.1 Những kết quả đạt được

2.4.2 Những hạn chế về chất lượng tín dụng2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế

2.4.3.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 2.4.3.2 Nguyên nhân từ môi trường

2.4.3.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK VẠN PHÚC

3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA CHI NHÁNH TRONG NĂM 2008

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHINHÁNH HABUBANK VẠN PHÚC NHÁNH HABUBANK VẠN PHÚC

3.2.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng 3.2.2 Thực hiện tốt qui trình tín dụng

3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án 3.3.4 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát 3.2.5 Quản trị rủi ro tín dụng

3.2.6 Đẩy mạnh công tác huy động vốn 3.2.7 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng 3.2.8 Nâng cao chất lượng, trình độ cán bộ

3.2.9 Xây dựng và hoàn thiện chính sách Marketing hỗn hợp

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và Ban ngành có liên quan 3.3.2 Kiến nghị với NHNN

3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Habubank

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Habubank Vạn Phúc (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w