các NHTM Việt Nam phải khẳng định đợc khả năng cạnh tranh bình đẳng với các ngân hàng nớc ngoài.
3.1.2. Các mục tiêu cụ thể:
3.1.2.1. Mục tiêu tăng năng lực tài chính
Vốn tự có : Đến năm 2010, NHTM Việt Nam cần tăng tỷ lệ vốn tự có và tổng tài sản Có điều chỉnh theo mức độ rủi ro phải đạt 8%.
Khả năng sinh lời: Phấn đấu sau năm 2010, các NHTM lớn của Việt Nam đạt ROA
bình quân là 1 % và ROE bình quân là 15%.
Nợ xấu: Đến năm 2006, các NHTM Việt Nam xoá cơ bản nợ quá hạn trớc thời điểm
31/12/2000. Đến năm 2010, các chỉ tiêu nợ xấu của NHTM Việt nam xác định theo chuẩn IAS giới hạn trong phạm vi cho phép theo thông lệ quốc tế.
Tăng trởng huy động vốn bình quân 18-20% năm.
Tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động: 33-35%/năm
Mục tiêu tăng năng lực quản trị điều hành ngân hàng: Phấn đấu đến năm 2010, các NHTM VN về cơ bản áp dụng quy trình quan trị ngân hàng theo chuẩn quốc tế.
Mục tiêu tăng năng lực cung cấp dịch vụ ngân hàng: Tiếp tục khẳng định khả năng và lợi thế trong việc phát triển các dịch vụ ngân hàng truyền thống, đáp ứng yêu cầu của thị trờng mục tiêu hiện tại, tren cơ sở không ngừng nâng cao chất lợng và đa dạng hoá tiện ích dịch vụ ngân hàng theo hớng cạnh trạnh.
Mục tiêu tăng năng lực công nghệ ngân hàng: Đến năm 2010, sẽ hiện đại hoá căn bản công nghệ ngân hàng.
3.1.2.2. Quan điểm, định hớng về giải pháp thực hiện mục tiêu.
Về nguồn lực tổng thể: Phát huy tối đa khả năng nội lực và triệt để hoá khả năng ngoại lực đối với hệ thống NHTM nói chung và từng ngân hàng nói riêng.
Về sử dụng giải pháp: Phải sử dụng đồng bộ nhiều giải pháp, song cần mạnh dạn sử dụng một số biện pháp mạnh, trong đó có thể có giải pháp đặc thù.
Về lộ trình thực hiện: Quán triệt quan điểm cần tăng tốc, phát triển nhanh nhng bền vững, có trọng tâm và đáp ứng hiệu quả trong cạnh tranh và hội nhập.
Về sự hỗ trợ của nhà nớc: Để nâng cao năng lực canh tranh trong quá trình hội nhập, các NHTM VN phải có sự hỗ trợ tích cục, tối đa của Nhà nớc
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
3.2.1. Giải pháp gián tiếp - tăng vốn tự có của các NHTM nhà nớc
Nh khẳng định ở trên, Vốn tự có của NHTM là một nhân tố quan trọng ảnh hởng đến khả năng huy động vốn của các NHTM NN. Các ngân hàng càng có vốn tự có lớn thì sức chịu đựng của ngân hàng càng mạnh , khả năng tạo lợi nhuận càng lớn vì có thể đa dạnghoá các nghiệp vụ ngân hàng. Với những yếu kém của hệ thống ngân hàng Việt Nam nh qui mô vốn nhỏ, chất lợng tín dụng thấp, sức cạnh tranh yếu thì việc cơ cấu lại ngân hàng, tăng vốn điều lệ cho các ngân hàng từ đó tạo ra sự hoạt động bền vững của ngân hàng là vấn đề cấp thiết.
Biện pháp đầu tiên và đợc xem là thích hợp nhất đối với Việt Nam đó là hợp nhất một số ngân hàng có số vốn nhỏ thành một ngân hàng có qui mô đủ sức cạnh tranh, góp phần tạo tính ổn định bền vững của hệ thống ngân hàng. Có thể thấy xu hớng tập trung vốn trong lĩnh vực ngân hàng đợc thúc đẩy bởi nhiều yếu tố, trong đó cơ bản là do Thị tr- ờng tài chính ngày càng đợc chú trọng, củng cố; mức độ tích luỹ vốn cao trong khu vực tài chính; sự phát triển đa dạng hình thức sở hữu cổ phiếu; khả năng áp dụng cao các hình thức sở hữu của các định chế tài chính; tính hiệu quả trong công tác quản lí dựa trên nền
tảng quyền sở hữu; nhu cầu mở rộng quy mô và tiết kiệm chi phí và nhu cầu đa dạng hoá rủi ro NH.
Hiện nay, quá trình phát triển hệ thống ngân hàng trên thế giới đang đợc vận động theo các phơng hớng cơ bản: Sáp nhập ngân hàng không chỉ giới hạn trên lãnh thổ một quốc gia mà có quy mô toàn cầu, hoạt động ngân hàng mang quy mô toàn cầu ngày càng đợc mở rộng, đẩy mạnh sử dụng công nghệ ngân hàng và công nghệ thông tin tiên tiến. Trong 5 năm trở lại đây, làn sóng sát nhập, hợp nhất trong lĩnh vực ngân hàng diễn ra rất mạnh ở hầu hết các quốc gia. Năm 2000, ba ngân hàng thơng mại của Nhật là Dai Ichi Kangyo Bank, Fuji Bank và Industrial Bankof Japan đã hợp nhất thành tập đoàn khổng lồ
Mizuho Financial Group (tháng 9/2000) với giá trị tài sản lên tới hơn một ngàn tỷ đô la Mỹ, đứng đầu hệ thống ngân hàng thế giới về tổng tài sản có và thứ 2 thế giới về vốn tự có. ở Thụy Sĩ, liên minh ngân hàng Thụy Sĩ và công ty ngân hàng Thụy Sĩ đã hợp nhất với nhau vào cuối năm 1997 thành tập đoàn ngân hàng Thụy Sĩ kiểm soát tới 40% thị tr ờng ngân hàng nội địa và trở thành tập đoàn ngân hàng có số vốn lớn thứ hai trên thế giới (khoảng 36000 tỷ Frăng Pháp) sau tập đoàn Mizuho của Nhật. Tại Mỹ, hợp nhất giữa Chase Manhattan Corp và JP Morgan (tháng 10/2000) thành ngân hàng JP Morgan Chase chiếm lĩnh vị trí thứ 4 về tổng tài sản có và vốn tự có.
Xu thế trên cho thấy trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các ngân hàng thơng mại Việt Nam qui mô vốn không có đủ khả năng tiến hành các hoạt động kinh doanh trên qui mô lớn với chất lợng và độ an toàn cao. Do đó việc hợp nhất, sát nhập một số ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phần để đạt đợc qui mô vốn đủ lớn là rất cần thiết. Do cải thiện đợc các chỉ số tài chính, chỉ số xếp hạng sẽ làm tăng uy tín và vị thế của tập đoàn và từng thành viên, qua đo nâng cao khả năng thu hút vốn đầu t mới. Điều này không chỉ giúp các ngân hàng tận dụng những cơ sở vật chất sẵn có, áp dụng công nghệ mới trong lĩnh vực tin học viễn thông, nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực hoạt động có thể đa dạng hoá sản phẩm cung cấp cho xã hội, tăng khả năng cạnh tranh, khẳng định vị thế trên thị trờng.
Thứ hai, Nhà nớc nên tăng vốn điều lệ cho các NHTM NN các ngân hàng này tăng
dần năng lực, vị thế đối với các ngân hàng khu vực.
Số vốn này chỉ có thể có đợc khi chính phủ dồn vốn cho ngân hàng thay vì việc cấp vốn tản mạn cho các doanh nghiệp nhà nớc nh hiện nay. Các ngân hàng có thể sử dụng l-
ợng vốn này để cho các doanh nghiệp nhà nớc vay lại với lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay thơng mại (tối thiểu bằng lãi suất huy động vốn cùng loại tại thời điểm đó). Giải pháp này giúp tăng vốn chủ sở hữu của ngân hàng đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng huy động vốn trong và ngoài nớc. Khi tiềm lực tài chính đủ mạnh, ngân hàng sẽ bảo lãnh cho vay với lợng vốn lớn đối với các thành phần kinh tế. Còn đối với các doanh nghiệp, việc nhà n- ớc chuyển vốn hỗ chợ cho các doanh nghiệp nhà nớc qua ngân hàng để cho vay buộc doanh nghiệp phải có trách nhiệm cao trong việc sử dụng vốn, kết quả sản xuất kinh doanh sẽ hiệu quả hơn, từng bớc xoá bỏ bao cấp về vốn, giảm bớt rủi ro cho nhà nớc do ngân hàng cho vay theo khối lợng công việc trong khi việc cấp phát vốn của nhà nớc không gắn vào khối lợng công việc cụ thể.
Mặt khác do ngân sách nhà nớc còn eo hẹp, nếu vẫn tiếp tục phân tán vốn cho cả doanh nghiệp nhà nớc và ngân hàng thơng mại quốc doanh thì cả doanh nghiệp nhà nớc và ngân hàng thơng mại đều phải chờ đợi vài chục năm nữa mới có tiềm lực tài chính đủ mạnh để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Thứ ba, chính phủ có thể dùng một phần trong các khoản vay nợ của các tổ chức quốc tế để tăng vốn cho các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Mặt khác trong tiến trình cơ cấu lại các ngân hàng, chúng ta có thể cổ phần hoá một số ngân hàng thơng mại để vừa tăng thêm vốn chủ sở hữu của ngân hàng vừa tạo điều kiện để ngân hàng hoạt động có hiệu quả vừa mở rộng khả năng tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang cần tín dụng. Với giải pháp này, các ngân hàng sẽ thực sự chuyển sang cho vay thơng mại theo cơ chế thị trờng.
3.2.2. Giải pháp tăng nguồn vốn huy động
Các NHTM NN và các chi nhánh cần thành lập hoặc tách riêng một bộ
phận chuyên quản trị về vốn
Bộ phận này có nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích môi trờng kinh tế trên địa bàn( điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, cơ cấu dân số, thu nhập và chi tiêu của tầng kớp dân c), định hớng chiến lợc phát triển kinh tế, nghiên cứu diễn biến thị trờng tiền tệ , lãi suất, phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn, lập kế hoạch cân đối vốn và sử dụng vốn để biết đợc tình trạng thừa thiếu vốn ra sao cần phải huy động thêm bao nhiêu để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn. Từ đó đề ra chính sách huy động vốn phù hợp.
Cơ chế lãi suất cạnh tranh linh hoạt
Lãi suất là yếu tố quan trọng giúp các ngân hàng hấp dẫn đợc khách hàng đến gửi tiền. Bởi vì ngời có tiền muốn đem gửi ngân hàng, trớc tiên họ sẽ so sánh lãi suất huy động nơi nào hơn, kế đến mới là vấn đề “an toàn” tiền gửi cho họ cũng nh các dịch vụ tiện ích mà họ đợc hởng. Đối với các ngân hàng có cùng một “hệ số an toàn” và các dịch vụ “tiện ích” nh nhau, họ sẽ chọn ngân hàng nào có lãi suất huy động cao để gửi tiền. Để thực hiện cơ chế lãi suất huy động cạnh tranh các ngân hàng phải thờng xuyên theo dõi thống kê tình hình biết động lãi suất trên cùng địa bàn hoạt động để có các quyết định điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với mặt bằng lãi suất trên thị trờng và đặc điểm riêng của mỗi ngân hàng. Trong những năm gần đây các NHTM NN nói riêng và các NHTM nói chung đã liên tục tăng lãi suất huy động VNĐ trớc sức ép của lãi suất USD, do vậy không loại trừ khả năng một cuộc “ chạy đua” huy động vốn đang âm thầm diễn ra. Việc huy động vốn của các NHTM ngày càng khó khăn, áp lực cạnh tranh ngày càng cao nên các NH buộc phải tăng lãi suất để giữ khách hàng. Những cũng không loại trừ khả năng rủi ro đối với Ngân hàng và các doanh nghiệp ngày càng tăng khi lãi suất cho vay phải chạy theo lãi suất huy động. Nh vậy có thể thấy việc tăng lãi suất của các NH chỉ mang tính tạm thời mà không thể là giải pháp lâu dài nhằm huy động vốn cho các ngân hàng
áp dụng đồng bộ các biện pháp kinh tế, kỹ thuật,và đẩy mạnh hoạt
động marketing, có chính sách khách hàng hợp lí để phát triển khách hàng.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng phụ thuộc vào khách hàng trong cả chu trình huy động, cho vay và luân chuyển của đồng vốn. Do vậy NHTM muốn tồn tại và phát triển bền vững phải có chính sách khách hàng phù hợp trong cả trớc mắt cũng nh lâu dài: tồn tại và phát triển của khách hàng chính là sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Muốn đảm bảo đợc sự tồn tại và phát triển khách hàng nh chính bản thân ngân hàng, đòi hỏi trớc hết cần có những cơ chế, chính sách rõ ràng về khách hàng để xác lập và duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng, phải có cơ chế chăm sóc khách hàng. Tức là phải xây dựng chiến l ợc khách hàng. Chiến lợc này cần xây dựng theo các nội dung chủ yếu sau:
+ Phân loại khách hàng: Ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng thuộc nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng theo các phân nhóm sau:
- Khách hàng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực sản xuất, lu thông, dịch vụ. Trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng, nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng , bởi vì nguồn vốn nay phải trả lãi rất thấp. Do vậy, rất có lợi cho ngân hàng khi dùng nguồn vốn này để cho vay. Mặt khác, ngân hàng còn tận dụng đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong khâu thanh toán, do dịch vụ ngân hàng tạo nên. NHTM NN phải khai thác cho đợc các khách hàng là các doanh nghiệp đang có giao dịch, phải làm cho khách hàng đó trở thành những khách hàng quen thuộc, và có nguồn tiền gửi thờng xuyên.
- Khách hàng là các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, các tổ chức đoàn thể ....trong quá trình hoạt động một số đơn vị có những hoạt động kinh doanh phụ nằm trongkhuôn khổ pháp luật đợc nhà nớc cho phép hoặc có những khoản tiền không thuộc nguồn gốc từ ngân sách nhà nớc nh quà tặng, tiền cho thuê mặt bằng...Các khoản tiền này sẽ đợc gửi tại ngân hàng dới dạng hình thức tài khoản chuyên dùng. Mục đích tiền gửi vào ngân hàng là để lấy lãi, ngân hàng cần khai thác đối tợng này. - Khách hàng là các tầng lớp dân c: khi nền kinh tế tăng trởng và phát triển thì các tầng
lớp dân c sẽ có các nguồn thu nhập dới hình thức tiền tệ gia tăng. Số thu nhập này phân tán trong dân c và cũng là một nguồn vốn để ngân hàng huy động.
+ Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền khách hàng: Sẽ giúp ngân hàng tạo ra sự gắn bó và có lợi cho cả ngân hàng và khách hàng, thống qua mối quan hệ lâu bền với khách hàng, ngân hàng có thể huy động đợc một khối lợng nguồn vốn từ tiền gửi của khách hàng đồng thời khách hàng cũng đợc ngân hàng phục vụ tốt hơn.
Thực hiện chính sách thu hút khách hàng thông qua khuyến khích bằng
các hình thức khuyến mại
Đây là giải pháp thu hút khách hàng bằng việc tác động trực tiếp tới lợi ích của khách hàng thông qua các hình thức:
- Chính sách giá cả và phí dịch vụ: Quá trình cạnh tranh ngày càng phức tạp vì vậy các ngân hàng cần phải tính toán kĩ chính sách giá cả và phí dịch vụ để vừa cólợi nhuận vừa thu hút khách hàng. Hiện nay, xu thế chung là vừa giảm margin lãi suất vừa cung cấp dịch vụ miễn phí đi kèm. Mặt khác, việc định giá phải theo tín hiệu thị trờng. Chính sách giá cả phải đạt đợc ý nghĩa then chốt của vấn đề là làm cho khách hàng
thấy đợc giá trị mà khách hàng đem lại cho họ. Việc định giá sẽ thay đổi theo mục tiêu huy động vốn của ngân hàng kết hợp với xem xét giá cả của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng để định giá cho phù hợp.
- Thông qua các hình thức khuyến mại: trên cơ sở tínhtoán mức chi phí quảng cáo tối đa có thể chịu đợc để áp dụng các hình thức khuyến mại nh: tặng quà kỉ niệm có lôgô, hình ảnh của ngân hàng; tổ chức quay số dự thởng với phần thởng hấp dẫn nh ôtô, du lịch, các mặt hàng tiêu dùng dân dụng hay áp dụng lãi suất bậc thang.
Đa dạng hoá và nâng cao chất lợng các dịch vụ ngân hàng (DVNH)
Ngân hàng là một ngành dịch vụ, trừ một số nghiệp vụ tự doanh đợc phép, còn hầu hết các sản phẩm mà Ngân hàng cung ứng cho nền kinh tế nh nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán, chuyển tiền, kinh doanh uỷ thác, kho quỹ, t vấn đầu t, cho thuê tài chính, mua bán nợ ... đều là những sản phẩm DVNH
Trong những năm qua dịch vụ ngân hàng đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu của XH, cũng nh của khách hàng, các ngân hàng hiện nay đã khai thác tối đa các dịch vụ để