V. Phân hệ ứng dụng
B từ KHWI Tín hiệu kên h đư ợc tập trung từ tối đa
5.4. Trung kế analog
Phần trung kế tơng tự bao gồm các mạch trung kế (TRK), Bộ tơng thích thử (TST ADP) và bộ điều khiển khối trung kế (TMC)
Mạch trung kế đợc nối tới trung kế tơng tự bằng đờng dây kim loại để thực hiện cuộc gọi giữa 2 trạm sử dụng hệ thống báo hiệu kênh kết hợp, mạch trung kế cũng thực hiện việc biến đổi A/D.
TEST ADAPTER đơc sử dụng để thử đờng trung kế hay mạch trung kế. Nó đợc điều khiển bởi TMC. TMC điều khiển tối đa 30 luồng trung kế và một bộ tơng thích thử theo lệnh từ DTIC. TMC ghép kênh các tín hiệu thoại từ tối đa 30 mạch trung kế thành một luồng Trunk Modul Highway (TMHWUP) để gửi tới giao diện khối trung kế (TMI) và tách luồng tín hiệu TMHW DN nhận đợc từ TMI thành các luồng tín hiệu để gửi tới các mạch trung kế.
TMHW là tín hiệu mức V.11 (cân bằng) trong đó các tín hiệu thoại số và tín hiệu điều khiển đợc ghép kênh với nhau. Giao diện khối trung kế (TMI) thực hiện việc chuyển đổi số/tơng tự giữa tín hiệu BHW mức TTL từ DTIC (số) và tín hiệu TMHW mức V.11 (t- ơng tự). Hai tín hiệu này khác nhau về mức nhng nội dung của chúng thì nh nhau.
Hình 5.22 Cấu hình trung kế analog 5.4.1. Chức năng và hoạt động của trung kế (TRK)
Có các loại trung kế điển hình: Loop Outgoing Trunk (LPOGT) và trung kế E&M (EMT). LPOGT chiếm đờng trung kế vào bên kia (Opposite loop incoming trunk - LPICT) bằng việc nối vòng các đầu Ring (R) và Tip (T). Mặt khác, EMT chiếm EMT bên kia bằng cách gửi tín hiệu ground từ đầu M của nó tới đầu E của EMT bên kia. Các khối chức năng của trung kế đợc mô tả ở bảng dới đây.
TMCTRK TRK TRK TST ADP (30) TMC TRK TRK TST ADP (30) Thử trung kế Thử trung kế Trung kế tương tự MU X / D M U X TMI TMI DTI DTI DTIC TMHW TMHW DTIC BHW BHW BHW BHW PHW KHW
Hình 5.23 Sơ đồ chức năng mạch trung kế
Bảng 5.3 các chức năng của mạch trung kế
Khối Chức năng
Bộ điều khiển thiết bị giao diện (IDC)
Gửi tín hiệu điều khiển bộ phân phối tín hiệu (SD) tới tất cả các mạch giám sát và điều khiển (CTL/SUP) và bộ chuyển mạch thử (TST) dới sự điều khiển của TMC.
Đọc tín hiệu SCN từ CTL/SUP dới sự điều khiển của TMC.
CTL/SUP HYBvà
AMP CODEC
CODE CTL CTL IDC
(Tín hiệu tương tự) (Tín hiệu PCM)
DNUP UP TST
Clock
Tín hiệu điều khiển SCN Tới TMC BSY Tới TST ADP R T RL TL TD RD SD SD SC N CTL/SUP HYB và AMP CODEC CODE CTL IDC DN UP TST Clock
Tín hiệu điều khiển SCN Tới TMC BSY Tới TST ADP R1, T1 R, T SD SD SC N (b) EMT ATT ATT E, M R1L, T1L RL, TL EL, ML R1D, T1D RD, TD ED, MD
Bộ điều khiển mã hóa/giải mã (CODEC CTL)
Đa ra tín hiệu để điều khiển bộ mã hóa/giải mã CODEC theo tín hiệu điều khiển đồng bộ CODEC từ TMC.
Mạch giám sát/điều khiển (CLT/SUP)
Gửi tín hiệu đờng dây [tín hiệu chiếm, xung thập phân (DP), tín hiệu ngắt, vv.] tới đầu Ring (R) và Tip (T) hoặc đầu E&M (EMT) theo tín hiệu điều khiển SD từ IDC.
Giám sát tín hiệu trả lời, giải tỏa hớng về và tín hiệu nghẽn.Giữ đèn báo bận (BSY) ở mức ON khi trung kế bận.
Chuyển mạch thử (TST)
Ngắt đờng dây trung kế khỏi trung kế bên kia khi tín hiệu SD từ IDC ở mức cao.
Nối đờng dây trung kế tới bộ tơng thích thử (TST ADP) để thử trung kế sử dụng trung kế thử.
Bộ chuyển đổi 2 dây/4 dây và khuyếch đại (HYB và AMP)
Chuyển đổi 2 dây/ 4 dây.
Bù suy hao tín hiệu trên đờng truyền và suy hao do bộ CODEC. Bộ chuyển đổi và
khuyếch đại (TRANS - AMP)
Bộ TRANS đờng thoại 4 dây cân bằng thành đờng thoại 4 dây không cân bằng và ngợc lại.
Bộ AMP bù cho sự suy hao tín hiệu thoại trên đờng truyền và suy hao do việc chuyển đổi trong bộ TRANS.
Bộ suy giảm (ATT) Suy giảm tín hiệu thoại giữa trung kế và EMT bên kia trên cơ sở của bộ chuyển mạch DIP trong bộ suy giảm.
Bộ mã hóa/giải mã (CODEC)
Chuyển đổi A/D theo sự điều khiển của CODEC CTL. Chuyển đổi D/A tín hiệu PCM từ TMC.
a) Trình tự gửi và nhận tín hiệu LPOGP
Luồng tín hiệu đờng dây từ khi LPOGT chiếm LPICT cho đến khi đờng thoại giữa hai trung kế bị ngắt đợc mô tả nh dới đây (xét theo trạng thái ON, OFF và nhấp nháy của diod phát quang)
1) Tín hiệu rỗi: cả hai LPOGT và LPICT đều ở trạng thái rỗi. Bộ chuyển mạch S của LPOGT ở trạng thái OFF.
2) Tín hiệu chiếm: bộ chuyển mạch S của LPOGT đợc đặt ở trạng thái ON và
xuất hiện dòng chảy giữa LPOGT và LPICT. Dòng này chính là tín hiệu chiếm và trạng thái ON của diod quang bên LPICT chỉ ra rằng nó đã nhận tín hiệu chiếm.
ON/OFF với số lần tơng ứng với số thuê bao bị gọi. Dòng xung (tơng ứng với số điện thoại) chảy qua LPOGT và LPICT. Dòng xung chính là tín hiệu xung quay số (DP), và trạng thái nhấp nháy của diod quang bên LPICT chỉ ra rằng nó đang nhận tín hiệu xung DP.
Hìn