Tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu 212184 (Trang 65 - 87)

L ỜI MỞ ĐẦU

2.3.2. Tính giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hố đã bỏ ra để cĩ được các sản phẩm hồn thành trong kỳ.

Đối với các đơn đặt hàng trong tháng 12 của cơng ty, do đến cuối tháng sản phẩm hồn thành nhập kho nên khơng cĩ giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Như vậy giá thành sản phẩm của từng đơn đặt hàng được tính theo cơng thức:

ZSP = Chi phí NVLTT + Chi phí NCTT + Chi phí SXC phân b cho tng đơn đặt hàng

Do cùng một thời điểm, chi phí nhân cơng trực tiếp, và chi phí sản xuất chung cùng sản xuất nhiều đơn đặt hàng nên chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung được Cơng ty phân bổ theo doanh thu của các đơn đặt hàng đĩ.

Tính giá thành sn phm cho đơn đặt hàng ca cơng ty vin thơng sara(SA)

Theo Biểu 2.1. Doanh thu của các đơn đặt hàng trong tháng 12 năm 2008 như sau.

STT Đơn đặt hàng Doanh thu

1 Đơn đặt hàng của cơng ty viễn thơng sara(SA) Trong đĩ: Cửa đi mở quay ngồi Cửa sổ mở quay ngồi 34.100.000 15.700.000 18.400.000 2 Đơn đặt hàng của Phạm Châu Giang 123.300.000 3 Đơn đặt hàng của Chị Nga – Kim Mã – Hà Nội 12.880.000 Tng 170.280. 000

Chi phí NCTT và Chi phí SXC phân bổ cho đơn hàng này được xác định như sau: Chi phí NCTT Phân bổ cho ĐĐH = viễn thơng sara(SA) Tổng CPNCTT Tổng doanh thu trong

tháng 12 năm 2008

* Doanh thu (đơn hàng SA)

Phân bổ cho ĐĐH = viễn thơng sara(SA)

Như vậy:

*. Chi phí nhân cơng trực tiếp phân bổ cho đơn hàng SA:

Trong đĩ:

Chi phí nhân cơng trực tiếp phân bổ cho sản xuất cửa đi mở quay ngồi là:

Chi phí nhân cơng trực tiếp phân bổ cho sản xuất cửa sổ mở quay ngồi là:

*. Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn hàng SA:

Trong đĩ:

Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản xuất cửa đi mở quay ngồi là:

Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản xuất cửa sổ mở quay ngồi là: Tổng doanh thu trong

tháng 12 năm 2008 * Doanh thu (đơn hàng SA) 39.670.088 34.100.000 7.944.267( 170.280.000 × = ®) 7.944.267 15.700.000 3.657.624( 34.100.000 × = ®) 7.944.267 18.400.000 4.286.643( ) 34.100.000 × = ® 33.821.552 34.100.000 6.773.050( ) 170.280.000 × = ® 6.773.050 15.700.000 3.118.384( ) 34.100.000 × = ® 6.773.050 18.400.000 3.654.666( ) 34.100.000 × = ®

Từ các sổ chi tiết các TK 621, TK 622, TK 627, TK 154, phiếu báo sản phẩm hồn thành, và bảng phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho các đơn đặt hàng. Kế tốn lập thẻ tính giá thành sản phẩm.

Biu 2.24. Th tính giá thành sn phm

Đơn v: Cơng ty c phn SaraJP Mu S37 - DN TH TÍNH GIÁ THÀNH SN PHM

Tháng 12 năm 2008

Đơn hàng: Cơng trình Viễn thơng Sara

Đơn vị: đồng

Ch tiêu sTng

tiên

Chia theo khon mc CP NVLTT CP NCTT CP SXC 1. Chi phí SXKDdở dang đầu kỳ 2. Chi phí SXKD dở dang phát sinh trong kỳ 31.849.843 17.132.526 7.944.267 6.773.050 3. Giá thành sản phẩm trong kỳ 31.849.843 17.132.526 7.944.267 6.773.050 4. Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ 0 0 0 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lp biu (Ký, h tên) Kế tốn trưởng (Ký, h tên)

Đơn v: Cơng ty c phn SaraJP Mu S37 - DN TH TÍNH GIÁ THÀNH SN PHM

Tháng 12 năm 2008

Đơn hàng: Cơng trình Viễn thơng Sara Sản phẩm: Cửa đi mở quay ngồi

Đơn vị: đồng

Ch tiêu sTng

tiên

Chia theo khon mc CP NVLTT CP NCTT CP SXC 1. Chi phí SXKDdở dang đầu kỳ 2. Chi phí SXKD dở dang phát sinh trong kỳ 14.120.156 7.344.148 3.657.624 3.118.384 3. Giá thành sản phẩm trong kỳ 14.120.156 7.344.148 3.657.624 3.118.384 4. Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ 5. Số lượng SP 10 6. Giá thành đơn vị 1.412.016 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lp biu (Ký, h tên) Kế tốn trưởng (Ký, h tên)

Biu 2.26. Th tính giá thành sn phm

Đơn v: Cơng ty c phn SaraJP Mu S37 - DN TH TÍNH GIÁ THÀNH SN PHM

Tháng 12 năm 2008

Đơn hàng: Cơng trình Viễn thơng Sara Sản phẩm: Cửa sổ mở quay ngồi

Đơn vị: đồng

Ch tiêu sTng

tiên

Chia theo khon mc CP NVLTT CP NCTT CP SXC 1. Chi phí SXKDdở dang đầu kỳ 2. Chi phí SXKD dở dang phát sinh trong kỳ 17.729.687 9.788.378 4.286.643 3.654.666 3. Giá thành sản phẩm trong kỳ 17.829.687 9.788.378 4.286.643 3.654.666 4. Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ 0 5. Số lượng SP 20 6. Giá thành đơn vị 886.484.4 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lp biu (Ký, h tên) Kế tốn trưởng (Ký, h tên)

CHƯƠNG 3

HỒN THIN K TỐN CHI PHÍ SN XUT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SN PHM TI CƠNG TY C PHN SARAJP

3.1. Đánh giá kế tốn chi phí sn xut và tính giá thành sn phm ti Cơng ty.

Cơng ty cổ phần SaraJP là cơng ty mới thành lập chưa lâu, cịn non trẻ so với nhiều cơng ty sản xuất mặt hàng cửa nhựa trên thị trường. Nhưng với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu hoạt động, chiến lược đúng đắn mà ban giám đốc cơng ty đã đề ra, cơng ty đã hoạt động tốt trong những năm đi vào hoạt động.

Là một cơng ty cửa nhựa, mới bước vào thị trường, nên cịn ít kinh nghiệm và chưa cĩ thị phần lớn trong thị trường cửa nhựa hiện nay, nên một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của cơng ty trong những năm mới đi vào hoạt động của cơng ty là giúp cơng ty chiếm lĩnh thị trường, bằng cách cung cấp ra thị trường sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hợp lý. Chính vì vậy cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những phần hành kế tốn quan trọng trong cơng ty hiện nay.

Cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã đạt được những ưu điểm.

3.1.1. Nhng ưu đim

V cơng tác kế tốn chi phí sn xut và tính giá thành sn phm.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, mục tiêu tăng trưởng và phát triển là mục tiêu lớn nhất đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là mục tiêu đĩ càng trở nên quan trọng hơn với Cơng ty Cổ phần SaraJP, một cơng ty mới thành lập chưa lâu và đang muốn khẳng định vị thế của mình.

Kể từ khi thành lập, Cơng ty Cổ phần SaraJP đang tự khẳng định mình để cĩ thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường khắc nghiệt hiện

nay. Hệ thống quản lý nĩi chung và bộ máy kế tốn nĩi riêng của cơng ty khơng ngừng được hồn thiện để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Đội ngũ cơng

nhân cĩ tay nghề cao, cĩ kinh nghiệm đã đáp ứng được yêu cầu sản xuất của Cơng ty. Việc phân cơng, phân nhiệm đúng đắn, hợp lý của ban giám đốc cơng ty đã phát huy tối đa năng lực chuyên mơn của cán bộ cơng nhân viên. Bên cạnh đĩ cơng ty cũng cĩ những chế độ khuyến khích, động viên với những nhân viên cĩ thành tích xuất sắc trong cơng việc và ngược lại cũng cĩ những hình thức xử phạt nghiêm khắc đối với những nhân viên cĩ hành vi vi phạm kỷ luật làm thiệt hại đến lợi ích của Cơng ty.

Là một doanh nghiệp kinh doanh cĩ lãi, phương hướng hoạt động kinh doanh cũng như mục tiêu tiết kiệm chi phí, lấy thu bù chi tạo ra lợi nhuận luơn được cơng ty đặt lên hàng đầu. Do đĩ phịng kế tốn của Cơng ty luơn ý thức được trách nhiệm và tầm quan trọng của mình.

Nhìn chung, cơng tác kế tốn tại cơng ty nĩi chung và cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nĩi riêng được thực hiện tương đối chặt chẽ, đảm bảo các nguyên tác cơ bản của kế tốn theo quy định của nhà nước và ban lãnh đạo Cơng ty đã đề ra.

Hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản sử dụng trong kế tốn của Cơng ty được áp dụng một cách khoa học dựa trên hệ thống chứng từ và tài khoản được ban hành trong Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Để phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, ở cơng ty đã xây dựng các tài khoản cấp 2, cấp 3 phù hợp cho một số phần hành kế tốn: Phần hành vốn bằng tiền... Hệ thống sổ sách của cơng ty thực hiện tương đối đầy đủ. Tổ chức kế tốn được thực hiện phù hợp với tình hình thực tế sản xuất: Chặt chẽ, thường xuyên, cĩ sự theo dõi,

kiểm tra, đối chiếu và ghi chép ban đầu, đảm bảo nhất quán giữa các bộ phận của Cơng ty. Cụ thể:

- Kế tốn cơng ty lựa chọn phương pháp kê khai thường xuyên để tiến hành kế tốn chi phí sản xuất là phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của cơng ty hiện nay.

- Việc Cơng ty xác định đối tượng kế tốn chi phí sản xuất theo từng đơn hàng, từng loại sản phẩm là hồn tồn đúng đắn, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình cơng nghệ. Do đĩ đảm bảo kế tốn chi phí sản xuất một cách chính xác.

- Đối tượng tính giá thành sản phẩm được xác định phù hợp với đối tượng kế tốn chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng, kỳ tính giá thành sản phẩm theo thời gian hồn thành đơn đặt hàng là phù hợp. Do đĩ làm tăng hiệu quả trong việc cung cấp thơng tin về giá thành sản phẩm đồng thời tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Cơng ty.

- Cơng ty sử dụng hình thức kế tốn là “Nhật ký chung” để thực hiện việc phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh là khoa học và hợp lý. Cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện cĩ hệ thống, việc phản ánh vào sổ sách, bảng biểu một cách chính xác, đúng với chế độ kế tốn. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luơn đảm bảo tính thống nhất về mặt phạm vi, phương pháp tính tốn, ghi chép đầy đủ giữa các bộ phận kế tốn cĩ liên quan, đồng thời luơn đảm bảo số liệu kế tốn phản ánh trung thực, hợp lý, rõ ràng.

V phn mm kế tốn đang áp dng ti cơng ty.

Cơng ty Cổ phần SaraJP hiện nay đã trang bị máy tính cho nhân viên cho phịng kế tốn tài chính. Đồng thời, Cơng ty đã ứng dụng phần mềm kế tốn máy VACOM trong cơng tác kế tốn. Việc áp dụng phần mềm kế tốn vào cơng tác kế tốn của cơng ty đã giúp cho việc nhập số liệu nhanh gọn, khơng

mất nhiều thời gian như nhập số liệu bằng phương pháp thủ cơng. Việc tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết sang sổ tổng hợp, cũng như việc tìm và sửa sai cũng đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều. Vì số liệu trên các sổ và các báo cáo kế tốn đều được phần mềm xử lý trực tiếp từ các chứng từ gốc, nên nếu xảy ra sai sĩt thì chỉ cần kiểm tra số liệu trên chứng từ gốc đĩ.

Sử dụng kế tốn máy giúp cho việc lưu trữ số liệu cũng đơn giản hơn rất nhiều, Cơng ty khơng phải tốn nhiều giấy mực, kinh phí để bảo quản và lưu trữ tất cả những chứng từ, sổ sách kế tốn như kế tốn thủ cơng trước đây, mà chỉ cần lưu trữ các chứng từ gốc. Các sổ sách kế tốn chỉ cần lưu trữ trên các thiết bị nhớ của máy tính. Các thiết bị này khơng tốn nhiều diện tích lưu trữ, dung lượng thơng tin lớn, bảo quản dễ dàng.

Hơn thế nữa, phần mềm kế tốn VACOM mà cơng ty đang sử dụng, cĩ cơ cấu gồm 2 phần, một phần nội bộ và một phần thuế, từđĩ cĩ thể giúp các nhà quản lý Cơng ty cĩ thể quản lý tốt hơn hoạt động của Cơng ty.

Nhìn chung, việc sử dụng phần mềm kế tốn vào cơng tác kế tốn trong Cơng ty đã mang lại nhiều lợi ích cho Cơng ty, rõ nhất là tiết kiệm được thời gian, cơng sức, tiền bạc...mà chưa kể đến những lợi ích vơ hình khác như: Chất lượng thơng tin tốt hơn, hiệu quả trong việc ra quyết định sẽ tạo nền tảng cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai của Cơng ty.

V chi phí nhân cơng trc tiếp.

Chế độ trả lương cho người lao động gắn liền với thời gian và năng lực chuyên mơn của người lao động. Cơng ty khơng hạn chế mức lương tối đa cho người lao động mà mức lương cao hay thấp phụ thuộc vào kết quả lao động nhiều hay ít của họ, phụ thuộc vào năng lực cá nhân. Do đĩ, đã khiến cho người lao động làm việc hăng say hơn, cĩ tinh thần trách nhiệm với cơng việc, tạo ra những sản phẩm cĩ chất lượng tốt, phát huy sáng kiến làm lợi cho Cơng ty và tăng thu nhập của bản thân.

Cơng ty thực hiện đúng nguyên tắc trả lương cho người lao động, cĩ sự khách quan và cơng bằng. Trả lương như nhau cho đội ngũ cơng nhân cĩ cùng tay nghề và hiệu quả làm việc như nhau. Định mức lao động và đơn giá tiền lương được thống nhất trong tồn Cơng ty, mọi người cĩ trách nhiệm thực hiện. Việc đối xử cơng bằng với cơng nhân của cán bộ quản lý sẽ tạo nên sự tin tưởng, thoải mái và tâm trạng hưng phấn lao động cho cơng nhân. Theo đĩ, kết quả lao động được tăng lên.

Bên cạnh đĩ, Cơng ty cũng áp dụng thưởng sáng kiến nhằm khuyến khích người lao động phát huy tính sáng tạo, hồn thiện sản xuất gĩp phần tiết kiệm chi phí cho cơng ty.

Nhìn chung, cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiến hành hàng tháng khá nề nếp, việc phản ánh vào sổ sách, bảng biểu chính xác, trung thực, đúng với chế độ kế tốn. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luơn đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính tốn, ghi chép đầy đủ giữa các bộ phận kế tốn cĩ liên quan, đồng thời luơn đảm bảo số liệu kế tốn trung thực, hợp lý, rõ ràng. Tuy nhiên vẫn cịn những tồn tại một sốđiểm cịn hạn chế cần phải tiếp tục hồn thiện.

3.1.2. Nhng tn ti.

V phn mm kế tốn mà cơng ty đang áp dng.

Hiện nay phần mềm kế tốn VACOM mà cơng ty đang áp dụng chưa đáp ứng được yêu cầu của Cơng ty, đặc biệt là về mặt tính giá thành sản phẩm, kế tốn viên phải tính giá thành vào bảng tính Excel sau đĩ mới nhập dữ liệu vào phần mềm,

H thng tài khon kế tốn.

Tại Cơng ty đã cĩ sự tách biệt giữa nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ, nhưng các nguyên vật liệu chính mà cơng ty đang sử dụng để sản

xuất sản phẩm như các thanh profile, kính, thép gia cường thì cơng ty chưa mở các tài khoản chi tiết cho các nguyên vật liệu chính này.

Cụ thể: Khi xuất thanh Profile và thép gia cường phục vụ sản xuất cơng trình Viễn thơng Sara, đều ghi tài khoản nguyên vật liệu là tài khoản 1521 – “Nguyên vật liệu chính”.

- Khi xuất thanh Profile để sản xuất sản phẩm, kế tốn ghi: Nợ TK 621

Cĩ TK 1521

- Khi xuất thép gia cường để sản xuất sản phẩm, kế tốn ghi: Nợ TK 621

Cĩ TK 1521

Chính điều nay đã làm cho kế tốn chi phí nguyên liệu trực tiếp chưa cụ thể, rõ ràng. Vì vậy, cơng ty cần cĩ hệ thống các tiểu khoản hợp lý hơn đối với nguyên vật liệu.

Kế tốn chi phí nhân cơng trc tiếp.

Hiện tại, cơng ty chưa thực hiện trích trước tiền lương cho người lao động. Nếu số lượng ngưịi lao động nghỉ phép nhiều sẽ gây ảnh hưỏng đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Kế tốn các khon trích theo lương.

Cơng ty mới tính và trích các khoản như BHXH, BHYT vào chi phí, cịn KPCĐ là một khoản mà chưa tính và trích vào chi phí mặc dù hoạt động cơng đồn của cơng ty vẫn đang hoạt động, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu 212184 (Trang 65 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)