-Ngành trồng mớa đang dần biến mất

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh_thực trạng định hướng và giải pháp (Trang 35 - 44)

Gần chục năm qua, vựng nguyờn liệu mớa của tỉnh ngày càng thu hẹp, mặc dự đó cú nhiều cơ chế chớnh sỏch ưu đói cho người trồng mớa..

Linh Cảm – vựng trọng điểm mớa của tỉnh trước đõy là những cỏnh đồng mớa xanh ngỳt ngàn dọc bờ sụng La ,bõy giờ chỉ thấy đõy đú đỏm mớa trồng xen lẫn với sắn, chuối, lạc, lỳa… Việc đầu tư chăm súc diện tớch mớa cũn lại cũng hạn chế, cộng với sõu bệnh ( bị bệnh chồi cỏ) nờn diện tớch, năng suất mớa đều giảm. Nhà mỏy đường Linh Cảm cũng phải đúng cửa, người dõn trồng mớa thưa thớt dần. Lói khụng được bao nhiờu. Cõy mớa khụng hiệu quả thỡ người chuyển sang trồng cõy khỏc. Nụng dõn thỡ vậy thụi, cỏi gỡ lợi thỡ làm. Chỗ nào chủ động được nước thỡ trồng lỳa, trồng hoa màu khỏc lợi

hơn…” Trồng mớa trước đõy được coi là một ngành cú tiềm năng thỡ bõy giờ lại đang trờn đà suy kiệt

-Khú khăn trong thu hỳt vốn đầu tư .

Đõy là vấn đề nổi cộm nhất và cú vai trũ quan trọng nhất. Nhu cầu đầu tư vào nụng nghiệp nụng thụn rất lớn nhưng số vốn lại nhỏ giọt. Theo Sở KH và ĐT trong những năm qua, cú rất nhiều dự ỏn đầu tư nước ngoài vào Hà Tĩnh. Tuy nhiờn, đầu tư nước ngoài vào ngành nụng lõm nghiệp chỉ cú 5 dự ỏn, quy mụ vốn đầu tư trung bỡnh 1,5 triệu USD. Hiện tại khu vực NNNT đang cú mõu thuẫn giữa nhu cầu đầu tư quỏ lớn nhưng số vốn đăng ký đầu tư vào NNNT lại chiếm tỷ trọng nhỏ, cơ cấu kinh tế của khu vực NT lại chuyển đổi rất chậm. “Trong thu hỳt đầu tư của khu vực nụng nghiệp, nụng thụn cũn nhiều hạn chế vỡ đõy là một địa bàn đầu tư khú khăn, độ rủi ro cao và lợi nhuận thấp”.

-Khú khăn trong việc thành lập và quản lý hiệu quả cỏc hợp tỏc xó nụng

nghiệp. .

Nhận thức về HTX kiểu mới và Luật HTX của hầu hết cỏn bộ cơ sở và nụng dõn chưa thấu đỏo và quỏn triệt đầy đủ, mặt khỏc trờn thực tế việc chuyển đổi và thành lập mới HTX cũn mang nặng tớnh hỡnh thức và thiếu những mụ hỡnh hoạt động cú hiệu quả. Tuy cỏc cuộc khảo sỏt, phỏng vấn cỏc hộ xó viờn và hộ nụng dõn ở nhiều địa phương cú trờn 80% trả lời cần thiết phải cú HTX; song chưa thể khẳng định tiờu thức đú đó phản ỏnh đỳng nhận thức về HTX kiểu mới, mà từ lõu họ đó quen cú HTX để được bao cấp, giỳp đỡ và cỏc quyền lợi khỏc... Từ đú khi tham gia khụng thấy hết được nghĩa vụ và trỏch nhiệm của họ đối với HTX. Thậm chớ một số lớn xó viờn sau khi đó đúng cổ phần (khoảng 50000 đ/xó viờn) cũng khụng quan tõm đến nghĩa vụ của mỡnh, phú mặc cho ban quản lý, thờ ơ trong mọi hoạt động, thậm chớ quờn

mất mỡnh là xó viờn.Bờn cạnh đú, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của HTX cũn yếu kộm đang là một trong những khú khăn lớn ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động của HTX trong quỏ trỡnh chuyển đổi và xõy dựng mới. Qua khảo sỏt 10 HTX trờn toàn tỉnh cho thấy: Vốn bỡnh quõn 1 HTX chuyển đổi và xõy dựng mới khoảng 500 triệu đồng, trong đú tài sản cố định khoảng trờn 400 triệu đồng, vốn lưu động trờn 100 triệu đồng, vốn của HTX phần lớn đang bị chiếm dụng hoặc khoanh lại chờ Nhà nước giải quyết. Khảo sỏt 15 HTX xếp loại khỏ bỡnh quõn vốn lưu động cú khoảng gần 200 triệu đồng, nhưng bị chiếm dụng đến 69,4%. Nhiều xó viờn nợ HTX chưa giải quyết xong nợ cũ thỡ nợ mới tiếp tục phỏt sinh trong quỏ trỡnh chuyển đổi. Thực tế do vốn lưu động ớt làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ gặp nhiều khú khăn. Tỡnh trạng đú dẫn đến HTX khụng mở rộng được hoạt động dịch vụ, hiệu quả hoạt động thấp, khả năng đỏp ứng nhu cầu dịch vụ cho xó viờn hạn chế. Hơn nữa, trong điều kiện mới khi HTX chuyển sang cỏc hoạt động gắn với cơ chế thị trường, thực hiện liờn kết, hợp tỏc liờn doanh với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc... rất khú khăn.

Đối với tài sản cố định sau khi được đỏnh giỏ lại từ HTX cũ chuyển sang HTX mới, chủ yếu là cụng trỡnh thuỷ nụng, cụng trỡnh điện, hệ thống mỏy múc cũ lạc hậu... đó xuống cấp nghiờm trọng. Mặt khỏc,trỡnh độ cỏn bộ quản lý HTX nụng nghiệp cũn bất cập so với cơ chế quản lý mới. Sau chuyển đổi, bộ mỏy quản lý HTX đó được tinh giảm gọn nhẹ hơn, nhưng nhỡn chung đội ngũ cỏn bộ quản lý hầu hết hoạt động theo kinh nghiệm thực tế, khụng được đào tạo cơ bản, ớt được bồi dưỡng tập huấn. Mặt khỏc năng lực nắm bắt thụng tin và cú khả năng dự bỏo thị trường, sự nhạy cảm linh hoạt để đỏp ứng trước những yờu cầu đa dạng phức tạp của cơ chế thị trường cũn cú nhiều hạn chế. Một đặc điểm khỏc của đội ngũ cỏn bộ quản lý HTX nụng

nghiệp là thường xuyờn thay đổi và vỡ vậy họ khụng yờn tõm cụng tỏc. Chớnh vỡ vậy, đội ngũ cỏn bộ quản lý luụn ở trong tỡnh trạng thiếu cỏn bộ cú năng lực và kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý.

-Khú khăn trong việc phỏt triển giao thụng nụng thụn.

Với mạng lưới giao thụng khoảng hơn 3300 km, trong đú QL gồm 1A tuyến: QL 8A, và đường Hồ Chớ Minh, với tổng chiều dài hơn 400km; tỉnh lộ gồm 8 tuyến, với chiều dài hơn 600 km; đường giao thụng nụng thụn 142 tuyến, đường huyện với 1073 km và cỏc đường thụn xúm khoảng hơn 1000 km.

Trong những năm qua, được sự quan tõm hỗ trợ của TW và ngõn sỏch địa phương, mạng lưới giao thụng đường bộ trờn địa bàn tỉnh đó từng bước được đầu tư, cải tạo, nõng cấp cỏc tuyến đường như: QL1A, đường Hồ Chớ Minh. Đến hết năm 2008 đó hoàn thành nõng cấp đường HCM. Cũn hàng loạt những con đường đang và sẽ được cải tạo nõng cấp.

Đặc biệt, mạng lưới giao thụng nụng thụng đó được đầu tư đỏng kể, thụng tuyến đến trung tõm cỏc xó, phỏ thế độc canh bao năm cỏch trở nơi miền nỳi cao khú khăn để vươn xa giao lưu với bờn ngoài, nõng cao đời sống văn hoỏ tinh thần, đưa kinh tế phỏt triển, rỳt ngắn khoảng cỏch giàu nghốo giữa miền nỳi và miền xuụi.

Song so với yờu cầu thực tế, mạng lưới giao thụng cũn nhiều bất cập. Ngoài 2 tuyến QL1A, QL8A và đường HCM đó và đang được đầu tư cải tạo nõng cấp cũn lại hầu hết cỏc tuyến đường đều cú quy mụ tiờu chuẩn kỹ thuật thấp kộm, nhất là đường địa phương ở cỏc huyện Hương Khờ, Hương Sơn, Vũ Quang do đặc thự miền nỳi hiểm trở, đốo dốc, quanh co nhiều nguy hiểm. Nền đường lại hẹp, chủ yếu là một làn xe, tải trọng thiết kế cụng trỡnh lại khụng phự hợp với tải trọng phương tiện…

Dẫn đến đường xuống cấp nhanh hơn so với quy định. Cỏc tuyến đường cửa ngừ vào thị xó do nguồn vốn cú hạn chưa cú điều kiện đầu tư đồng bộ… Mạng lưới giao thụng nụng thụn tuy được cải thiện đỏng kể, song vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu. Số tuyến đường huyện thụng xe cả 4 mựa cũn ớt, đường đất và đường mũn cũn chiếm tỉ lệ cao. Tất cả cỏc yếu tố đú là thỏch thức với một tỉnh cũn nghốo như Hà Tĩnh khi thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn.

-Khú khăn trong việc trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn.

Do cụng tỏc bảo vệ rừng phũng hộ đầu nguồn chưa được quan tõm đỳng mực, sự thiếu ý thức của người dõn cộng với việc bọn lõm tặc hoành hành, rừng đầu nguồn đang bị suy kiệt, làm thất thoỏt một nguồn đúng gúp lớn cho ngõn sỏch đồng thời gõy nguy hại đến mụi trường,gõy lụt lội để lại hậu quả nghiờm trọng. Thời gian vừa qua, chi cục kiểm lõm tỉnh đó cú nhiều biện phỏp thắt chặt hơn nưa nạn phỏ rừng nhưng cũng chỉ mới cải thiện được một phần tỡnh hỡnh.

-Dự ỏn nuụi tụm cụng nghiệp tại Kỳ Anh sau 4 năm triển khai vẫn dậm chõn tại chỗ

Hy vọng đổi đời nhờ con tụm của người dõn Kỳ Trinh (Kỳ Anh) đang biến thành nỗi thất vọng tràn trề, bởi sau 4 năm triển khai dự ỏn nuụi tụm cụng nghiệp nơi đõy, 600 ha đất thu hồi của dõn để phục vụ dự ỏn vẫn chỉ là bói đất trống.

Năm 2003, huyện Kỳ Anh được UBND tỉnh Hà Tĩnh đầu tư 14,5 tỷ đồng bằng nguồn ngõn sỏch để xõy dựng một dự ỏn nuụi tụm cụng nghiệp. Theo đú, 60 ha đất nụng nghiệp tại xó Kỳ Trinh được thu hồi với hy vọng con tụm sẽ tạo nờn cỳ hớch phỏt triển kinh tế xó hội cho vựng quờ nghốo khú này. Cụng ty TNHH Trường Phỳ chịu trỏch nhiệm thi cụng cụng trỡnh, đồng thời nhận thuờ đất để nuụi trồng thủy sản trong vũng 20 năm.

Hơn 4 năm trụi qua, hồ tụm chẳng thấy đõu, chỉ thấy hàng loạt hạng mục chưa kịp hoàn thành đó xuống cấp, nứt vỡ, sụt lỳn. Điển hỡnh là tuyến đờ bao ngoài, bờ ao chứa nước lợ, rồi nhà quản lý điều hành dự ỏn…

Một trong những nguyờn nhõn dẫn tới hư hỏng cụng trỡnh là do nhà thầu đó cố tỡnh ăn bớt khối lượng. Chẳng hạn, khi thi cụng 1000 một đờ bao, nhà thầu là Cụng ty Trường Phỳ đó “quờn” khụng lút lớp vi lọc kỹ thuật theo đỳng thiết kế, bất chấp đõy là hạng mục quan trọng nhằm chống thẩm thấu, bảo vệ an toàn mỏi đờ. Ngạc nhiờn hơn là khi làm thủ tục thanh quyết toỏn, 1.000 một vải chống thấm vẫn được cỏc bờn A, B “vẽ” ra trong hồ sơ.

Một vớ dụ khỏc: Hệ thống đờ bao ngoài và đường dõy tải điện 35 KV đang trong tỡnh trạng dang dở, thế nhưng vào năm 2006, BQL dự ỏn thay mặt chủ đầu tư là UBND huyện Kỳ Anh vẫn tiến hành nghiệm thu, lập phiếu giỏ khống để thanh toỏn cho nhà thầu 540 triệu đồng.

Theo cỏch giải thớch của đại diện nhà thầu thỡ "việc BQL dự ỏn chủ động lập hồ sơ thanh quyết toỏn khi nhiều hạng mục chưa hoàn thành là để trỏnh mất nguồn vốn đầu tư hàng năm của tỉnh cho dự ỏn.”

Qua hơn 4 năm, hồ tụm chẳng thấy đõu, chỉ thấy tiền tỷ của nhà nước đi ra khỏi kho bạc một cỏch đều đặn. Được biết sau rất nhiều lần thất hứa, vào đầu năm nay UBND huyện Kỳ Anh khẳng định trước tỉnh sẽ bằng mọi giỏ hoàn thành dự ỏn vào quý II, kịp đún đầu vụ tụm 2007.

Thế nhưng, vào những ngày thỏng cuối 11 này, theo quan sỏt thỡ vẫn cũn rất nhiều hạng mục dở dang phơi mỡnh trong giú lạnh. Khụng một búng người, khụng một phương tiện thi cụng, chỉ thấy từng đàn trõu lững thững gặm cỏ trờn bói đất lẽ ra đó là lũng hồ nuụi tụm.

-Cơ cấu nông nghiệp đã chuyển biến theo hớng tích cực song còn chậm: tỷ trọng ngành chăn nuôi còn thấp so với toàn ngành; tỷ trọng trồng trọt lớn...

- Sản xuất quy mô nhỏ, phân tán, cha hình thành các vùng, khu vực sản xuất chuyên môn hoá nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá lớn có hiệu quả và sức cạnh tranh cao trên thị trờng. Sản xuất trồng trọt còn manh mún, ruộng đất bị chia cắt nhỏ theo hộ gia đình và phân tán nhiều địa điểm, sản phẩm sản xuất khối lợng nhỏ do nông dân tự tiêu thụ do vây hiệu quả thấp. Các hộ nông dân cũng chỉ làm chỉ để đủ ăn, không có hớng sản xuất để kinh doanh nên giá trị không cao. Ngành chăn nuôi còn phát triển theo hớng tận dụng phụ phẩm và thức ăn thừa trong gia đình là chủ yếu, nhất là chăn nuôi lợn, trâu bò...

-Dân số lao động nông nghiệp trong nông thôn là còn rất lớn nên nhiều khi dẫn tới d thừa, tạo ra áp lực lớn về yêu cầu giải quyết việc làm.

- Công nghiệp chế biến nông sản phát triển chậm, chủ yếu là sơ chế, cha hình thành các cơ sở chế biến lớn, có công nghệ hiện đại nh chế biến thịt, tôm, rau quả... từ đó tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định, hình thành các vùng nguyên liệu cho công nghiệp.

- Một số khó khăn khác còn tồn tại nh kinh tế hợp tác xã đã chuyển đổi hoạt động theo luật song hiệu quả còn thấp cha hỗ trợ tích cực cho kinh tế hộ phát triển. Kinh tế hộ đong vai trò và sản xuất ra chủ yếu sản phẩm trong nông thôn song với phơng thức sản xuất manh mún, công nghệ lạc hậu, lao động thủ công là chính sẽ khó cạnh tranh trên cơ chế thị trờng. Thị trờng đầu ra cho sản phẩm của nông dân còn bấp bênh, cha ổn định, tạo tâm lý không yên tâm khi sản xuất...

-Thiờn tai: Hà Tĩnh là một trong những tỉnh nhiều thiờn tai nhất trong cả nước, do cụng tỏc bảo vệ rừng đầu nguồn cũn gặp nhiều khú khăn cộng với khớ hậu bất ổn định nờn thường xảy ra lũ lụt, mựa hố khớ hậu ụn đới, giú Lào nắng núng cũng gõy khú khăn cho nụng nghiệp, đặc biệt là cỏc hộ trồng cõy ăn quả.

-Sõu bệnh phỏ hoại mựa màng : Khớ hậu ụn đới ở Hà Tĩnh là điều kiện cho sõu bệnh phỏt triển phỏ hoại mựa màng. Vớ dụ ,vừa rồi tai vựng trọng

điểm trồng cam của tỉnh ở huyện Hương Sơn, hầu hết cỏc hộ nụng dõn trong xó phải chặt bỏ vườn cam của mỡnh để trồng cõy khỏc vỡ sõu bệnh gõy hại làm cam chết dần và khụng cho quả. Đối với những diện tớch trồng mới, sau khi trồng từ 3 đến 4 thỏng, trờn cõy xuất hiện sõu làm cho cõy khụ, yếu và chết dần. Nụng dõn cho biết, họ đó dựng mọi cỏch, với kỹ thuật chăm súc đặc biệt nhưng vẫn khụng thể kộo dài tuổi thọ của cam được. Cũng do sõu bệnh nờn dự biết trồng cam mang lại hiệu quả kinh tế cao (cú nơi đạt 80 triệu đồng/ha) nhưng nụng dõn vẫn khụng thể mở rộng được diện tớch. Chớnh vỡ vậy, hàng năm, diện tớch cam phỏt triển mới trong tỉnh đều khụng đạt kế hoạch đề ra. Theo Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh, cõy cam sau khi trồng một thời gian ngắn thường cú rất nhiều sõu bệnh gõy hại, như nhện đỏ, rầy chổng cỏnh, sõu nhớt, bệnh Greening, chảy gụm v.v… Đõy là những loại bệnh hiện đang gặp khú khăn trong việc diệt trừ. Tại Hà Tĩnh, mỗi năm cú trờn 390 ha cam bị sõu bệnh gõy hại, làm thiệt hại hàng tỷ đồng cho nụng dõn.

Trên đây là những kết quả mà ngành nông, lâm, ng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đã đạt đợc trong thời gian qua và một số những khó khăn, thuận lợi của ngành. Với thực trạng đó, ban lãnh đạo tỉnh và các cấp ngành có liên quan cần đa ra những phơng hớng, giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hơn nữa quá trình đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn tạo điều kiện phát triển kinh tế tỉnh Hà Tĩnh ngang bằng với các tỉnh lân cận.

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh_thực trạng định hướng và giải pháp (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w