Đặc điểm hoạt động nhập khẩu của công ty

Một phần của tài liệu Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp (Trang 57)

II Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty

2 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu của công ty

Đặc điểm về hàng hoá nhập khẩu của công ty là loại hàng nhập về để kinh doanh chứ không phải để sản xuất, do đó hầu nh không có thay đổi về hàng nhập về so với hàng hoá bán ra.

năm 2003

42%

0.2% 2.8%

55%

(Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh hàng năm của côngty) Biểu 2: biểu đồ cơ cấu lợi nhuận của công ty qua các năm

năm 2002

27.2% 21.8%

0.4%

50.6% lợi nhuận từ nhậpkhẩu lợi nhuận từ mua nội địa

lợi nhuận xuất khẩu

Đặc điểm nhân sự tham gia các hoạt động nhập khẩu: những ngời tham gia vào hoạt động nhập khẩu của công ty bao gồm ban lãnh đạo và một số nhân viên, họ là những ngời có trình độ đại học nhng cha có đầy đủ kinh nghiệm trong hoạt động nhập khẩu, do đó điều này cũng sẽ có ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu của công ty. Đặc điểm về thị trờng nhập khẩu. Hiện nay công ty đang có quan hệ với các thị trờng nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore...công ty có quan hệ với các đối tác từ những thị trờng này là do họ tự tìm đến làm ăn với công ty, do đó công ty cha chủ động trong quan hệ với các đối tác, công ty luôn ở thế bị động hàng hoá nhập khẩu từ các hãng thờng là những loại hàng hoá mà các hãng chủ động mang đến chào hàng. Vì vậy đòi hỏi công ty trong thời gian tới cần đầu t hơn nữa cho công tác nghiên cứu thị trờng để tìm kiếm thị trờng nhập khẩu, đảm bảo yếu tố đầu vào cho công ty.

Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ đối với hàng nhập khẩu: để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trờng đòi hỏi công ty không chỉ tiêu thụ đợc hàng mà còn phải tiêu thụ đợc với số lợng lớn. Hiện tại công ty đang sử dụng hai kênh tiêu thụ sản phẩm đó là:

Kênh tiêu thụ trực tiếp (bán trực tiếp đến tận tay ngời tiêu dùng), áp dụng kênh tiêu thụ này trong bán hàng thí nghiệm và hàng thủy tinh vì đặc điểm của nhóm hàng này là bán với số lợng ít do đó giảm đợc chi phí trung gian, có điều kiện để tiếp xúc trực tiếp với khách hàng qua đó cho ta thấy đợc thái độ của khách hàng đối với mặt hàng kinh doanh của mình để từ có hớng điều chỉnh cho hợp lý.

Kênh tiêu thụ gián tiếp (thông qua trung gian phân phối) áp dụng kênh tiêu thụ này trong bán hàng công nghiệp, thông qua trung gian sẽ giúp cho số lợng bán ra sẽ lớn hơn. Đồng nghĩa với nó là chi phí cho việc bán hàng sẽ tăng lên, nếu tính toán không hợp lý sẽ làm cho lợi nhuận của công ty bị giảm đi.

Phơng thức nhập khẩu của công ty: trong kinh doanh nhập khẩu có rất nhiều phơng thức nhập khẩu khác nhau nhng hiện tại công ty vẫn chỉ áp dụng một phơng thức nhập khẩu đó là nhập khẩu trực tiếp, vì chỉ áp dụng một phơng thức nhập khẩu do đó cha phát huy đợc tiềm năng của các phơng thức nhập khẩu khác.

Hợp đồng nhập khẩu của công ty thờng đợc soạn theo những hợp đồng mẫu hoặc dựa vào các hợp đồng cũ, điều đó dẫn đến những điều khoản của hợp đồng nhập khẩu cha chặt chẽ, cha sát với từng nghiệp vụ.

3 Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty.

3.1 Thị tr ờng nhập khẩu của công ty.

Bảng 14: thị trờng nhập khẩu của công ty qua các năm

Đơn vị : triệu đồng

Thị trờng Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 (t1+t2)

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Trung Quốc Singapore Hàn Quốc Nhật Bản 2146,7 100 7486,523 1258,938 567,386 3184,29 60 10 4,5 25,5 1437,405 189,183 166,172 920,586 53 6,9 6,1 34 Tổng 2146,7 100 12497,137 100 2713,346 100

(Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty)

Từ bảng cơ cấu thị trờng nhập khẩu của công ty qua các năm cho ta thấy trong năm đầu (năm 2002) hoạt động nhập khẩu, công ty hoàn toàn nhập khẩu từ thị trờng Trung Quốc và giá trị nhập khẩu là 2146,7 triệu VNĐ, năm 2003 giá trị nhập khẩu của thị trờng này đạt là 7486,523 triệu VNĐ tăng so với năm 2002 là 5339,823 triệu VNĐ. Trong năm 2003 công ty đã mở rộng thị trờng nhập khẩu của mình sang các n- ớc nh: Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, đây là những thị trờng có hàm lợng kỹ thuật cao, năm 2003 giá trị nhập khẩu của các thị trờng này là: nhập khẩu từ Singapore là 1258,938 triệu VNĐ, còn từ Hàn Quốc con số này là 567,386 triệu VNĐ, từ Nhật Bản là 3184,29 triệu VNĐ Trong hai tháng đầu năm 2004 tổng giá trị nhập khẩu toàn công ty là 2713,346 triệu VNĐ trong đó nhập khẩu từ Trung Quốc là 1437,405 triệu VNĐ.

Để thấy đợc cơ cấu thị trờng nhập khẩu chúng ta hãy cùng xem xét biểu đồ sau: năm 2004 (t1+t2) 6.1% 6.9% 53% 34%

Qua biểu đồ cơ cấu nhập khẩu của công ty cho ta thấy năm 2002 giá trị nhập khẩu hoàn toàn từ thị trờng Trung Quốc. Năm 2003 giá trị nhập khẩu đã đợc san sẻ sang các thị trờng khác điều đó đợc thể hiện: trong năm giá trị nhập khẩu từ thị trờng Trung Quốc chỉ chiếm 60% tổng giá trị nhập khẩu của công ty, con số này đối với thị trờng Singapore là 10%, từ thị trờng Hàn Quốc là 4,5%, từ thị trờng Nhật Bản là

Biểu 3: biểu đồ cơ cấu thị trờng nhập khẩu của công ty

(Nguồn :phòng kinh doanh của công ty) năm 2002 100% năm 2003 4.5%10% 25.5% 60% Trung Quốc Singapore Hàn Quốc Nhật Bản

25,5%. Đến hai tháng đầu năm 2004 tỷ lệ này của các thị trờng lần lợt là: 53%, 6,9%, 6,1%, 34%. Qua đó cho ta thấy công ty đang có xu hớng giảm dần sự phụ thuộc vào thị trờng Trung Quốc tăng tỷ lệ phụ thuộc vào các thị trờng Hàn Quốc, Nhật Bản.

Để thấy rõ hơn về tình hình nhập khẩu của công ty chúng ta cùng xem hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty từ các hãng.

Bảng 15: giá trị nhập khẩu hàng hoá từ các hãng Đơn vị: triệu đồng Tên hãng Năm 2002 (Quí IV) Năm 2003 Năm 2004 (t1+t2) Quí I Quí II Quí III Quí IV

ChengDu Shenghe (TQ) 2146,7 3593,076 2355,807 1,082 1260,773 Beecom (HQ) 77 127,343 97,180 Linkers (Singapore) 525,099 415,363 318,476 189,183 Nichmen (Nhật) 240,522 97,216 Behn Meyer (TQ) 100 239,363 Mitsui (Nhật) 2943,768 823,37 Namcho (HQ) 363,043 Dongxinh (TQ) 85,803 176,632 Luzhu (TQ) 1111,392 OCI (HQ) 68,992 Tổng 2146,7 4295,175 4489.79 364,125 3348,047 2713.346

(Nguồn : phòng kinh doanh của công ty)

Qua bảng trên cho ta thấy doanh nghiệp ngày càng có chiều hớng làm ăn với các hãng có uy tín trên thế giới nh OCI, Behn Meyer, Mitsui và ngày càng mở rộng đối tác giao dịch. OCI là một hãng lớn của Hàn Quốc, sản phẩm hoá chất của họ có mặt ở hầu hết các nớc trên thế giới. Behn Meyer có công ty mẹ ở Đức nhng đặt chi nhánh ở Hồng Kông hiện tại công ty đang giao dịch với chi nhánh này.

3.2 Về mặt hàng nhập khẩu của công ty.

Bảng 16: nhóm mặt hàng nhập khẩu của công ty

Đơn vị: Triệu đồng

Nhóm hàng Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 (t1+t2) Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Hàng công nghiệp Hàng thí nghiệm Hàng thuỷ tinh 1123,43 224,12 799,15 52,33 10,44 37,23 8497,137 1256,125 2743,875 68 10,05 21,95 1899,34 272,5 541,506 70 10 20 Tổng 2146,7 100 12497,137 100 2713,346 100

(Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty)

Với chiến lợc kinh doanh của công ty ngay từ đầu họ đã lấy nhóm mặt hàng công nghiệp là nhóm mặt hàng chủ đạo của công ty. Qua bảng trên ta thấy đợc điều đó.

Với nhóm hàng công nghiệp có xu hớng tăng lên cả về giá trị lẫn tỷ lệ, điều đó đợc thể hiện: năm 2002 giá trị nhập khẩu của nhóm hàng này đạt 1123,43 triệu VNĐ tức chiếm 52,33% tổng giá trị hàng nhập khẩu của công ty. Đến năm 2003 con số này lên đến 8497,137 triệu VNĐ tức chiếm 68% tổng giá trị nhập khẩu giá trị nhập khẩu của công ty trong năm. Đến hai tháng đầu năm 2004 giá trị nhập khẩu của nhóm hàng này là 1899,34 triệu VNĐ tức chiếm 70% tổng giá trị nhập khẩu của công ty.

Với nhóm hàng thí nghiệm và hàng thuỷ tinh thì ta thấy có xu hớng giảm về tỷ lệ điều đó đợc thể hiện.

Với hàng thí nghiệm: giá trị nhập khẩu tăng từ 224,12 triệu VNĐ năm 2002 lên 1256,125 triệu VNĐ vào năm 2003 và đến hai tháng đầu năm 2004 đạt là 272,5 triệu VNĐ. Nhng tỷ lệ giá trị nhập khẩu của hàng thí nghiệm so với tổng giá trị hàng nhập khẩu của công ty trong năm 2002 là 10,44% đến năm 2003 con số này chỉ còn khoảng 10,05% và đến hai tháng đầu năm 2004 là 10%.

Với hàng thuỷ tinh cũng có xu hớng tăng lên về giá trị và giảm đi về tỷ lệ. Giá trị nhập khẩu của nhóm hàng này trong năm 2002 là 799,15 triệu VNĐ, con số này trong năm 2003 là 2743,875 triệu VNĐ và đến hai tháng đầu năm 2004 đạt là 541,506 triệu VNĐ. Về tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu của nhóm hàng này so với tổng giá trị nhập khẩu của công ty có xu hớng giảm từ 37,23% năm 2002 xuống còn 21,95% năm 2003 và đến hai tháng đầu năm 2004 là 20%.

(Nguồn : phòng kinh doanh của công ty)

Để thấy rõ hơn xu hớng này chúng ta hãy cùng xem biểu đồ sau:

Tỷ trọng nhập khẩu của nhóm hàng công nghiệp đang có xu hớng tăng qua các năm, còn tỷ trọng nhập khẩu của nhóm hàng thuỷ tinh và hàng thí nghiệm có xu hớng giảm xuống.

3.3 Kết quả chung hoạt động nhập khẩu của công ty qua các năm.

Bảng 17: Kết quả chung hoạt động nhập khẩu của công ty qua các năm Đơn vị:Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Giá trị Giá trị So với năm 2002(%)

Giá trị nhập khẩu Đã tiêu thụ Tồn kho 2146,7 2136,119 10,581 12497,137 12463,576 33,561 582,2 583 317,2 (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh hàng năm của công ty.) Qua bảng trên cho ta thấy:

Giá trị nhập khẩu: giá trị nhập khẩu của công ty tăng từ 2146,7 triệu VNĐ năm 2002 lên 12497,137 triệu VNĐ năm 2003 tức tăng 482,2%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong năm 2002 công ty mới chỉ hoạt động trong quí IV, còn năm

Biểu 4: biểu đồ cơ cấu nhóm mặt hàng nhập khẩu của công ty

năm 2003 10.05% 21.95% 68% năm 2002 52.33% 10.44% 37.23% Hàng công nghiệp Hàng thí nghiệm Hàng thuỷ tinh

2003 công ty hoạt động trong cả bốn quí. Vậy giá trị nhập khẩu trung bình của từng quí là 3124,284 triệu VNĐ giá trị này cao hơn so với quí IV năm 2002. Điều này cho thấy hoạt động nhập khẩu của công ty đang có chiều hớng tốt.

Giá trị tiêu thụ: cùng với tốc độ tăng lên về giá trị nhập khẩu thì giá tiêu thụ về hàng nhập khẩu cũng tăng lên điều đó đợc thể hiện. Giá trị tiêu thụ năm 2002 là 2136,119 triệu VNĐ, năm 2003 là 12463,576 triệu VNĐ tức tăng 483%, tỷ lệ này xấp xỉ với tỷ lệ tăng của giá trị nhập khẩu.

Tồn kho: giá trị tồn kho tăng từ 10,58 triệu VNĐ năm 2002 lên 33,56 triệu VNĐ năm 2003 tức tăng 217,2%.

Để thấy rõ hơn về tồn kho chúng ta hãy cùng phân tích bảng sau: Bảng 18: tỷ lệ tồn kho và giá trị tiêu thụ so với giá trị nhập khẩu.

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Giá trị % Giá trị %

Giá trị nhập khẩu đã tiêu thụ Tồn kho Giá trị nhập khẩu 2136,119 10,581 2146,7 99,5 0,5 100 12463,576 33,561 12497,137 99,7 0,3 100 (Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh hàng năm của công ty)

Qua bảng cho ta thấy tồn kho của công ty trong năm 2002 chiếm 0,5% gía trị nhập khẩu của công ty, năm 2003 tồn kho của công ty chiếm 0,3% giá trị nhập khẩu của công ty. Nh vậy, tỷ lệ này có xu hớng giảm xuống, đây là biểu hiện tốt đối với công ty vì nh vậy thể hịên hàng hoá mà công ty nhập về đã đáp ứng đúng nhu cầu của các nhà sản xuất và ngời tiêu dùng trong nớc, qua đó giúp cho công ty không bị ứ đọng về vốn đối với hàng tồn.

3.4 Doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu của công ty qua cácnăm. năm.

Trên đây chỉ là những con số khái quát về hoạt động kinh doanh nhập khẩu, để thấy đợc một cách chi tiết hơn kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty chúng ta hãy cùng xem các bảng sau:

Bảng 19: Doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu của công ty Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Giá trị Giá trị So với năm 2002(%)

Doanh thu nhập khẩu Lợi nhuận nhập khẩu Tỷ suất LN/DT 3114,55 15,116 0,49 % 14262,946 100,475 0,7 % 458 665 _

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh hàng năm của công ty.) Nhìn vào bảng trên ta thấy:

Doanh thu từ hoạt động nhập khẩu tăng lên từ 3114,55 triệu VNĐ năm 2002 lên 14262,946 triệu VNĐ năm 2003 tức tăng 358%. Đây là biểu hiện tốt cho hoạt động nhập khẩu của công ty.

Lợi nhuận nhập khẩu tăng từ 15,116 triệu VNĐ năm 2003 lên 100,475 triệu VNĐ năm 2003 tức tăng 565%, một biểu hiện rất tốt.

Hai chỉ tiêu trên đây là chỉ tiêu số lợng, mang tính kết quả, để có một đánh giá chung, tổng quát ta phải thông qua chỉ tiêu chất lợng mang tính hiệu quả đó là chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu nhập khẩu. Từ bảng trên ta thấy chỉ tiêu này tăng từ 0,49% năm 2002 lên 0,7% năm 2003. Điều đó cho ta thấy trong năm 2002 cứ một trăm đồng doanh thu mới tạo ra 0,49 đồng lợi nhuận và con số này với năm 2003 là 0,7 đồng lợi nhuận. Từ đây cho ta thấy hoạt động nhập khẩu của công ty ngày càng có hiệu quả hơn nhng chỉ tiêu này còn thấp so với các doanh nghiệp khác hiện đang kinh doanh hiện nay. Nguyên nhân của tình trạng này là do công ty mới thành lập, do đó phải chi phí nhiều cho việc thiết lập mối quan hệ bạn hàng, điều đó đã làm cho lợi nhuận của công ty không cao. Vì vậy ta có thể cho rằng hoạt động nhập khẩu của công ty nhìn chung là tốt.

Bảng 20: bảng tỷ lệ nộp ngân sách từ hoạt động nhập khẩu

Đơn vi: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Nộp ngân sách từ hoạt động nhập khẩu. (P1) Tổng nộp ngân sách (P2). P1/P2 (%) 399,087 479,86 83 1174,608 2099,136 56 293,7 437 - (Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty.)

Cùng với việc tăng của giá trị nhập khẩu và lợi nhuận điều tất yếu dẫn đến đóng góp vào ngân sách Nhà nớc cũng sẽ phải tăng theo. Gía trị nộp ngân sách từ hoạt động nhập khẩu tăng từ 399,087 triệu VNĐ năm 2002 lên 1174,608 triệu VNĐ năm 2003. Nhng tỷ lệ nộp ngân sách từ hoạt động nhập khẩu so với nộp ngân sách toàn công ty giảm xuống từ 83% năm 2002 xuống còn 56% năm 2003, nguyên nhân của hiện tợng này là do công ty đã thực hiện nhập khẩu những hàng hoá không có thuế suất hoặc có thuế suất thấp.

4 Ph ơng thức nhập khẩu của công ty.

Nh ở phần đặc điểm của hoạt động nhập khẩu của công ty ta đã biết hiện tại công ty chỉ sử dụng một phơng thức nhập khẩu trực tiếp mà cha sử dụng các phơng thức nhập khẩu khác.

Với phơng thức này công ty là ngời trực tiếp thực hiện tất cả công việc liên quan tới công tác nhập khẩu từ việc thiết lập mối quan hệ bạn hàng nhập khẩu cho tới khi công tác nhập khẩu hoàn thành.

Do đặc thù của hàng hoá kinh doanh của công ty là hàng hoá thờng đợc mua với khối lợng lớn, chất lợng đồng đều. Vì vậy vận dụng phơng thức nhập khẩu này cũng tơng đối thích hợp với quá trình nhập khẩu của công ty.

Do chỉ sử dụng hình thức nhập khẩu trực tiếp nên chi phí cho hoạt động nhập khẩu của công ty sẽ cao thậm chí còn rất cao, vì mỗi khi có sự thay đổi về hợp đồng thì công ty thờng phải gặp gỡ trực tiếp với đối tác để bàn bạc.

5. Qui trình nhập khẩu của công ty.

5.1.Đặc điểm của qui trình nhập khẩu của công ty.

Qui trình nhập khẩu của công ty bao gồm rất nhiều công việc nh: xác định nhu cầu, nghiên cứu thị trờng, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu.

Hợp đồng nhập khẩu của công ty hiện tại dựa trên các hợp đồng mẫu hoặc hợp đồng đã ký từ trớc, chính điều này làm cho những điều khoản trong hợp đồng nhập khẩu của công ty thờng không đợc chặt chẽ gây khó khăn cho công ty khi thực hiện

Một phần của tài liệu Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w