hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán Đông Dơng.
3.3.1. Tính tất yếu khách quan của việc hoàn thiện chu trình kiểm toánkhoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính. khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính.
Những năm gần đây nền kinh tế thế giới đang có những biến động phức tạp. Sự sụp đổ của hàng loạt các công ty lớn cũng nh các ngân hàng trên thế giới đã kéo theo những ảnh hởng có tính chất tiêu cực tới sự tăng tr- ởng của nền kinh tế thế giới. Việt Nam là một quốc gia trên thế giới và cũng không nằm ngoài sự ảnh hởng đó. Từ sự tăng trởng nóng của thị trờng chứng khoán mới xuất hiện ở Việt Nam, nhiều nhà đầu t đã tin tởng vào một viễn cảnh tốt đẹp của nền kinh tế Việt Nam nhng đó chỉ là sự tăng trởng ảo. Ngay sau đó những mặt yếu kém của nền kinh tế đã bắt đầu bộc lộ mà trong đó lạm phát là một vấn đề nhức nhối đối với toàn xã hội nói chung, sức mua của ngời tiêu dùng giảm và nền kinh tế của chúng ta lại đứng trớc nguy cơ giảm phát. Hàng loạt các biện pháp đã đợc các nhà hoạch định chính sách đa ra nhằm ứng biến với tình hình lạm phát và giảm phát hiện nay nh là việc ngân hàng từng có một thời kỳ tăng lãi suất tiền gửi lên đến chóng mặt nhằm giảm bớt lợng tiền lu thông trong nền kinh tế để kìm hãm lạm phát, sau đó ngay cả các chính sách về thuế mới của nhà nớc đối với các doanh nghiệp cũng nh các chính sách hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn để phát triển hoạt động kinh doanh cũng không nằm ngoài mục đích kích cầu để thúc đẩy nền kinh tế đi lên. Nhng thiết nghĩ đó chỉ là những biện pháp trong ngắn hạn.
Đứng trớc hàng loạt vụ gian lận lịch sử bị phanh phui cũng nh sự sụp đổ của hàng loạt các công ty và ngân hàng lớn trên thế giới, ngời ta không thể không nghĩ đến câu hỏi: “Vậy Kiểm toán đứng ở đâu?” Ngay cả các
công ty kiểm toán lớn nhất trên thế giới cũng không tránh khỏi các vụ bê bối này. Các gian lận xảy ra thờng do các kế toán trởng lâu năm có kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán đã phù phép báo cáo tài chính một cách tinh vi mà ngay cả các công ty kiểm toán lớn nhất thế giới khi áp dụng các thủ tục kiểm toán cần thiết cũng đã không phát hiện ra các gian lận này. Các gian lận th- ờng là do kế toán sử dụng các ớc tính kế toán để phù phép báo cáo tài chính mà trong đó hàng tồn kho là một khoản mục dễ xảy ra gian lận nhất. Chính vì thế mà hàng tồn kho luôn luôn đợc đánh giá là một khoản mục có tính trọng yếu trên bảng cân đối kế toán và rất dễ xảy ra các gian lận, sai phạm ảnh hởng trọng yếu đến bảng cân đối kế toán cũng nh dẫn đến sự ảnh hởng trọng yếu đối với báo cáo tài chính. Hơn thế nữa tuy kiểm toán là một ngành nghề có mặt ở Việt Nam đợc hơn 15 năm nay nhng mới chỉ thực sự bắt đầu đợc quan tâm và phát triển trong những năm gần đây, nếu nói so với thế giới thì kiểm toán Việt Nam còn quá non trẻ. Chính vì vậy mà việc hoàn thiện công tác kiểm toán báo cáo tài chính nói chung cũng nh hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản mục, các chu trình mà đặc biệt là việc hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho nói riêng để góp phần minh bạch hóa các thông tin tài chính, để các thông tin tài chính không còn là ảo và đa nền kinh tế nớc ta ra khỏi tình trạng lạm phát và giảm phát, tăng trởng đi lên là một điều cần thiết và là một tất yếu khách quan.
3.3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mụchàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán Đông Dơng.
Trong quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên cần lập thành lu đồ để có thể dễ dàng nhận thấy sự có mặt hay thiếu vắng của các thủ tục kiểm soát nội bộ. Từ đó sẽ tiết kiệm đợc thời gian cho kiểm toán viên. Khi đánh giá rủi ro tiềm tàng, kiểm toán viên nên thực hiện đánh
giá rủi ro tiềm tàng cả trên phơng diện số d tài khoản và loại nghiệp vụ. Ngoài ra để giảm bớt đợc tính chủ quan của kiểm toán viên trong việc đánh giá tính trọng yếu, công ty I.A nên xây dựng phơng pháp thống nhất về quy cách ớc lợng mức trọng yếu và việc phân bổ mức rủi ro cho mỗi tài khoản hay khoản mục.
Khâu đánh giá khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho là một khâu cần thiết. Do đó công ty nên cụ thể hóa trong các bớc công việc của việc đánh giá dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Ngoài ra chọn mẫu trong kiểm toán là công việc cần thiết vì không thể tiến hành kiểm tra tất cả các chứng từ, nghiệp vụ và do kiểm toán viên quan tâm đến các khía cạnh trọng yếu trên báo cáo tài chính. Mặt khác, bất cứ khi nào kiểm toán viên lựa chọn cách chọn mẫu để kiểm toán thì luôn có rủi ro chọn mẫu, do đó kiểm toán viên phải lựa chọn phơng pháp chọn mẫu sao cho rủi ro đó ở mức độ thấp nhất có thể. Và khi chọn mẫu, kiểm toán viên cần chú ý đến sự cần thiết phải xuất hiện của mọi thành phần trong tổng thể: các thành phần thích hợp cho mục đích kiểm tra, các thành phần đặc trng, các phần tử đặc biệt để có thể khái quát đợc tổng thể từ mẫu đã chọn. Do đó, để nâng cao chất lợng mẫu chọn trong quá trình kiểm toán chu trình HTK thì KTV nên tiến hành chọn mẫu theo nhiều phơng pháp sao cho mẫu chọn mang tính đại diện cao cho tổng thể.
Các phơng pháp chọn mẫu có thể là: + Chọn mẫu xác suất.
+ Chọn mẫu phi xác suất.
Trong phơng pháp chọn mẫu xác suất có ba cách chọn: chọn mẫu dựa vào bảng số ngẫu nhiên, chọn dựa vào chơng trình vi tính và chọn mẫu hệ thống. Trong phơng pháp chọn mẫu phi xác suất có cách chọn theo khối và chọn theo nhận định của KTV.
Bên cạnh việc thực hiện chọn mẫu theo nhận định của KTV thì Công ty kiểm toán cũng nên thực hiện chọn mẫu kiểm toán theo phơng pháp xác suất nh chọn mẫu dựa theo bảng số ngẫu nhiên, chọn dựa vào chơng trình máy vi tính và chọn mẫu theo hệ thống để làm tăng cao khả năng đại diện của mẫu cho tổng thể.
Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển, theo lộ trình gia nhập WTO đến năm 2012 Việt Nam phải hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trờng theo tiêu chuẩn của WTO - một nền kinh tế không có sự bảo hộ của nhà nớc, không có sự u đãi cũng nh không có sự phân biệt giữa các loại hình doanh nghiệp mà chỉ có sự phân biệt doanh nghiệp theo quy mô, tất cả các doanh nghiệp đều phải tự lực cánh sinh, nhất là khi đối mặt với sự tràn vào của hàng loạt các doanh nghiệp nớc ngoài. Vì vậy mà ngay từ bây giờ các doanh nghiệp trong nớc cần phải tự tăng cờng sức mạnh cho chính mình. Với xu thế đó thì kiểm toán đóng vai trò là những bác sỹ không thể thiếu cho nền kinh tế và chính các doanh nghiệp kiểm toán cũng càng cần phải tự nâng cao năng lực của chính mình. Dù đất nớc hiện nay đang đứng trớc bối cảnh khó khăn của nền kinh tế và nền kinh tế có những biến động phức tạp gây nhng tơng lai đất nớc những năm sắp tới sẽ còn hứa hẹn nhiều sự chuyển biến hơn nữa cả về kinh tế lẫn các mặt của đời sống văn hóa xã hội… đặc biệt sẽ còn hứa hẹn nhiều hơn nữa sự phát triển của thị trờng kiểm toán Việt Nam.
1. Giáo trình kiểm toán tài chính do Gs.Ts Nguyễn Quang Quynh – TS. Ngô Trí Tuệ đồng chủ biên - Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân 05/2006.
2. Lý thuyết Kiểm toán. Gs.Ts.NGƯT. Nguyễn Quang Quynh. Nhà xuất bản Tài chính 2005.
3. Giáo trình Kiểm toán do GS.TS Vơng Đình Huệ chủ biên. Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội 2004.
4. Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt Nam và các thông t hớng dẫn (Nhà xuất bản tài chính)
5. Hệ thống các chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam 6. Tạp chí kế toán, Kiểm toán.
7. Các tài liệu làm việc của Kiểm toán viên công ty I.A. 8. Hồ sơ kiểm toán khách hàng ABC tại công ty I.A. 9. Hồ sơ kiểm toán khách hàng XYZ tại công ty I.A.
Phụ lục 1: Ch ơng trình kiểm toán hàng tồn kho
Mục tiêu
- Hàng tồn kho đợc hạch toán, tồn tại và thuộc sở hữu của doanh nghiệp (tính đầy đủ, tính hiện hữu, sở hữu)
- Giá trị của hàng tồn kho đợc tính chính xác, dựa theo phơng pháp đợc chấp nhận bởi các chuẩn mực kế toán áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán (FIFO – nhập trớc xuất trớc, PUMP – giá bình quân gia quyền, LIFO – Nhập sau xuất trớc) (tính chính xác)
- Chia cắt niên độ đợc thực hiện chính xác ( tính đầy đủ, tính hiện hữu)
- Giá trị của hàng tồn kho đợc xác minh; các khoản dự phòng giảm giá cần thiết đợc hạch toán ( giá trị, cách trình bày)
Thủ tục kiểm toán Tham chiếu Ngời thực hiện Ngày thực hiện 1. Tổng quát
Thu thập thông tin về chính sách kế toán áp dụng: phơng pháp xác định số lợng hàng tồn kho cuối kỳ (nh kê khai thờng xuyên, kiểm kê thực tế) và xác định giá hàng tồn kho (nh giá đích danh, LIFO, FIFO, giá bình quân) đợc áp dụng tại đơn vị để phục vụ mục đích lập báo cáo tài chính.
2. Thủ tục phân tích
2.1. So sánh giá trị hàng tồn kho với niên độ kế toán trớc và kế hoạch hoặc định mức dự trữ (nếu có).
2.2. So sánh tỷ lệ dự phòng giảm giá hàng tồn kho với niên độ kế toán trớc và kế hoạch (nếu có). 2.3. Xem xét sự biến động của hàng mua, hàng xuất qua các tháng và tìm hiểu nguyên nhân nếu có
đột biến
2.4. So sánh vòng quay hàng tồn kho qua các năm , tìm ra những biến động lớn, bất thờng và giải thích nguyên nhân.
3. Kiểm tra chi tiết
Nguyên vật liệu, công cụ lao động, thành phẩm và hàng hoá
3.1. Chứng kiến vào cuộc kiểm kê thực tế tại thời điểm khoá sổ kế toán (nếu giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong BCTC và nếu thời điểm đ- ợc chỉ định làm kiểm toán trớc thời điểm khoá sổ). 3.1.1. Kiểm tra xem khách hàng có tuân thủ các quy định về kiểm kê hàng tồn kho hay không 3.1.2. Trong khi xem xét việc kiểm kê của khách hàng, chú ý tập trung vào những khoản mục có giá trị lớn
3.1.3. Thông qua việc phỏng vấn và quan sát, ghi lại trên giấy làm việc các khoản mục hàng tồn kho đã quá hạn, h hỏng, chậm luân chuyển, lỗi thời hoặc hàng thừa.
3.1.4. Đảm bảo rằng các khoản mục bị loại ra khỏi danh mục hàng tồn kho (hàng giữ hộ ngời khác…) đã đợc loại ra trong quá trình kiểm kê, đợc cộng và ghi sổ một cách chính xác, mô tả đặc điểm và lý do khiến chúng bị loại ra.
3.1.5. Thực hiện xác nhận đối với các mặt hàng do ngời khác hoặc khách hàng giữ, gửi th xác nhận bên gửi hàng hoặc giữ hàng về số lợng chất lợng.
3.1.6. Kết luận về độ tin cậy của kết quả kiểm kê. 3.2. Trờng hợp không tham gia kiểm kê tại thời điểm kết thúc niên độ :
3.2.1 Thu thập các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm kê mà khách hàng đã thực hiện (báo cáo kiểm kê, cách thức kiểm kê, các chỉ dẫn đối với nhân viên thực hiện ...)
3.2.2 Phỏng vấn khách hàng về các thủ tục kiểm kê mà họ đã thực hiện để đánh giá mức độ tin cậy của tài liệu kiểm kê đã nhận đợc.
3.2.3 Thực hiện kiểm kê mẫu một số khoản mục quan trọng tại thời điểm kiểm toán (nếu có thể). 3.3. Thu thập danh mục hàng tồn kho tại thời điểm khoá sổ (sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, bảng kê nhập xuất tồn và Biên bản kiểm kê) và thực hiện các công việc đối chiếu số d của từng loại mặt hàng trên sổ kế toán chi tiết, đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp, BCTC và số liệu kiểm kê. 3.4. Kiểm tra các phát hiện trong kiểm kê đã đợc khách hàng xử lý hay cha và có hợp lý hay không? Trong trờng hợp cha đợc xử lý thì cần phải xử lý nh thế nào?
3.5. Kiểm tra chi tiết các đối ứng bất thờng của các tài khoản hàng tồn kho, giải thích đầy đủ các bút toán bất thờng này.
3.6. Kiểm tra chọn mẫu ... nghiệp vụ nhập xuất kho để đảm bảo rằng qui định nội bộ của khách hàng về quản lý và mua sắm hàng tồn kho đợc thực hiện trên thực tế (đảm bảo nguyên tắc phê duyệt,
nguyên tắc phân cấp quản lý, nguyên tắc bất kiêm nhiệm). Các phiếu nhập phiếu xuất có đầy đủ nội dung qui định và chữ ký của những ngời có liên quan và phù hợp với chứng từ gốc đi kèm (hóa đơn mua hàng, lệnh xuất kho...)
3.7 Chọn ... nghiệp vụ nhập, xuất kho trớc và sau ngày khóa sổ kế toán để kiểm tra việc chia cắt niên độ.
3.8. Kiểm tra phơng pháp tính giá
3.8.1 Xem xét phơng pháp xác định giá trị hàng nhập kho (nguyên tắc phân bổ các loại chi phí mua hàng).
3.8.2 Kiểm tra phơng pháp tính giá hàng tồn kho có đợc áp dụng đúng trên thực tế hay không, nhất quán trong năm và năm trớc hay không ?
Trờng hợp áp dụng không nhất quán trong năm và năm trớc cần chỉ ra ảnh hởng của sự thay đổi này và lý do của sự thay đổi.
3.8.3 Đánh giá tính hợp lý của giá trị ghi sổ hàng tồn kho cuối kỳ bằng cách so sánh đơn giá ghi sổ với đơn giá mua hàng tồn kho và giá bán hàng tồn kho tính đến thời điểm thực hiện kiểm toán. Trờng hợp có sự giảm giá hàng tồn kho hoặc hàng tồn kho thuộc loại hàng thực tế có những biến động đáng kể từ thời điểm khóa sổ kế toán cần thu thập thêm bằng chứng (hóa đơn mua hàng, thông tin về giá trên các phơng tiện thông tin đại chúng...) đồng thời đối chiếu với số dự phòng đã đợc trích lập. 3.8.4 Thu thập và kiểm tra chênh lệch giá trị hàng
tồn kho với các phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho khác nếu doanh nghiệp sử dụng phơng pháp nhập sau xuất trớc theo qui định của chuẩn mực kế toán.
3.9 Chọn mẫu các khoản mục hàng tồn kho quan trọng thực hiện đối chiếu giữa thẻ kho, sổ chi tiết, bảng tổng hợp nhập xuất tồn, biên bản kiểm kê và các tài liệu liên quan khác (nếu có).
3.10 Kiểm tra phiếu nhập kho đầu năm sau đối với hàng mua đang đi đờng để đảm bảo rằng giá trị và số lợng ghi sổ cuối năm là hợp lý
3.11 Thu thập phiếu xuất, biên bản giao nhận, thỏa thuận hoặc hợp đồng đại lý có liên quan đến hàng gửi bán tại thời điểm cuối năm. Kiểm tra việc quyết toán các lô hàng này trong đầu năm tiếp theo để đảm bảo rằng việc ghi nhận hàng gửi đi bán là hợp lý.
3.12 Kiểm tra việc phân loại và trình bày hàng tồn kho trên BCTC.
4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
4.1 Thu thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho
4.2 Kiểm tra mức độ hợp lý của việc lập dự phòng - Kiểm tra cơ sở của việc trích lập dự phòng (tính toán lại một số khoản).
- Kiểm tra chi tiết đơn giá ghi sổ, đơn giá lập dự