PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà xuất bản Nông nghiệp (Trang 44 - 48)

Là sinh viên thực tập tại Nxb Nơng nghiệp, trên cơ sở những lý thuyết được trang bị tại trường học và qua quá trình tìm hiểu thực tế tai Nxb, với mong muốn cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nxb ngày càng hồn thiện, gĩp phần đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nxb Nơng nghiệp, em xin đề xuất một số ý kiến sau:

1. Kiến ngh v cơng tác qun lý nguyên vt liu trc tiếp

Chi phí nguyên vật liệu của Nxb thường chiếm từ 60%-70% trong tổng giá thành sản phẩm, do đĩ việc quản lý giá trị nguyên vật liệu cĩ vai trị rất quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm, nĩ địi hỏi phải chính xác và tiết kiệm. Nguyên vật liệu của ngành in cĩ đặc điểm là rất đa dạng và phang phú về chủng loại, chất lượng cũng như giá cả, về giấy như: giấy Bãi Bằng, giấy Tân Mai, giấy báo Liên Xơ, giấy Couché...với định lượng khác nhau như 58g/m2 , 80g/m2

, 120g/m2, 157g/m2, 250g/m2...Bản kẽm cũng cĩ nhiều loại như của Nhật, Trung Quốc, Tiệp...sản xuất.

Hiện nay, ở Nxb cơng tác quản lý nguyên vật liệu chưa được chặt chẽ, giá thực tế xuất kho của nguyên vật liệu thường xuyên biến động do ở Nxb dự trữ

nguyên vật liệu cho sản xuất là ít. Nguyên vật liệu chỉđược mua vào khi đã ký hợp đồng với khách hàng về in ấn sản phẩm. Vì vậy, nhiều khi làm ảnh hưởng

đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đĩ để cĩ thể đạt hiệu quả tối ưu nhằm giảm chi phí, tiết kiệm nguyên vật liệu, em xin đề xuất biện pháp sau:

Trên cơ sở kế hoạch cũng như thực tế sản xuất của đơn vị trong tháng, phải xây dựng được kế hoạch cung ứng, dự trữ các loại nguyên vật liệu chính cho sản xuất tránh tình tgạng bị ép giá, lỡ kế hoạch sản xuất. Muốn vậy đơn vị phải nghiên cứu ứng dụng sử dụng vốn hợp lý, xây dựng kế hoạc dự trữ nguyên vật

liệu phù hợp, nắm bắt nguồn hàng với giá cả thu mua hợp lý sẽ giảm đáng kể giá thực tế của vật liệu nhập kho, làm giảm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Doanh nghiệp cĩ thể áp dụng cơng thức sau để tính lượng nguyên vật liệu cần dự trữ, cần thu mua:

Vdt = Vp x P x T Trong đĩ: Vdt : Vật tư cần dự trữ

Vp : Vật tư tiêu hao trung bình 1 trang in chuẩn (13x19)

P : Số trang in chuẩn trung bình trong 1 tháng T : Số tháng cần dự trữ vật tư.

Doanh nghiệp chỉ nên tiến hành dự trữđối với một số loại vật liệu chính hay sử dụng và giá cả thi trường thường xuyên biến đổi.

2. Kiến ngh v chi phí nhân cơng trc tiếp

Do đặc điểm sản xuất của Nxb Nơng nghiệp là sản xuất theo đơn đặt hàng, cơng việc đơi khi bị gián đoạn ở khâu sản xuất này hay khâu sản xuất khác. Cơng việc phụ thuộc vào đơn đặt hàng. Trong khi ngừng sản xuất (do nguyên nhân khách quan) cơng nhân được hưởng lương theo thời gian.

Mức lương 1 ngày Hệ số lương x Mức lương áp dụng tại Nxb ngừng sản xuất =

nơng nhân được hưởng Số ngày làm việc trong tháng (22 ngày) Số tiền lương cơng nhân ngừng sản xuất được hưỏng là:

Mức lương 1 ngày ngừng sản xuất x Số ngày ngừng sản xuất

Hiện nay, ở Nxb những chi phí tiền lương cho cơng nhân ngừng sản xuất, nghỉ phép phát sinh, kế tốn tập hợp vào TK 622- Chi phí nhân cơng trực tiếp, sau đĩ phân bổ cho từng đơn đặt hàng. Dẫn đến số ngày nghỉ phép và ngừng sản xuất của cơng nhân nhiều thì khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp phân bổ cho từng đơn đặt hàngtăng cao. Doanh nghiệp khơng thể trích trước tiền lương ngừng sản xuất của cơng nhân vì khơng thể dự kiến số ngaỳ ngừng sản xuất (phụ

Để gĩp phần giải quyết những tồn tại trên, em xin đề xuất cách giải quyết như sau:

Nếu thánh nào khoản chi phí tiền lương cơng nhân nghỉ phép và ngừng sản xuất lớn thì ta khơng đưa vào TK 622- Chi phí cơng nhân trực tiếp mà hạch tốn vào TK 142- Chi phí trả trước, rồi hàng tháng phân bổ dần vào TK 627 như sau:

. Khi phát sinh chi phí nhân cơng do ngừng sản xuất là lớn, kế tốn ghi Nợ TK 142

Cĩ TK 334

. Hàng tháng phân bổ dần vào chi phí sản xuất chung. Kế tốn ghi: Nợ TK 627

Cĩ TK 142

Hạch tốn như trên sẽ tránh được biến động lớn trong giá thành sản phẩm của từng đơn đặt hàng.

3. Kiến ngh v hồn thin đối tượng hch tốn chi phí sn xut

Thực tế Xưởng in Nxb tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành theo

đơn đặt hàng. Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp được tập hợp và phân bổ trực tiếp theo đơn đặt hàng. Nhưng chi phí sản xuất chung được tập hợp cho các tổ sản xuất như: Tổ chế bản, Tổ máy in, Tổ thành phẩm...Trong Xưởng in sẽ dẫn đến khĩ khăn trong việc kiểm tra đối chiếu đánh giá tình hình sử dụng chi phí sản xuất chung trong mỗi tổ sản xuất vì thực tế chi phí sản xuất chung cho từng tổ là rất khác nhau, cĩ sự chênh lệch rất lớn về chi phí, ví dụ tổ

máy in chi phí này là lớn nhất.

Vì vậy, em cho rằng đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất chung trước hết là Tổ máy in, Tổ chế bản, Tổ thành phẩm (đĩng xén sách) và các đơn đặt hàng mà từng tổ thực hiện.

4. Kiến ngh v h thng s sách trong vic tính giá thành sn phm

Hiện nay, kế tốn Nxb chỉ lập “Bảng tính giá thành sản phẩm” cho từng đơn

đặt hàng khi đơn hàng đĩ đã hồn thành. Xét về mặt lượng, làm như vậy vẫn cĩ thể theo dõi chính xác được giá thành của đơn đặt hàng đĩ, cịn đối với những

từng hợp đồng để tính giá thành của hợp đồng đĩ. Tuy nhiên khi lãnh đạo và nguời quan tâm muốn kiểm tra, xem xét tiến độ thực hiện hợp đồng, chi phí chi ra cĩ phù hợp với kế hoạch sản xuất hay khơng để cĩ những bước điều chỉnh thích hợp thì sẽ rất khĩ khăn. Do đĩ, theo em Nxb nên theo dõi việc tập hợp chi phí kết hợp với việc tính giá thành sản phẩm ngay từ khi bắt đầu tiến hành sản xuất theo một đơn đặt hàng nhất định. Tức là khhi doanh nghiệp bắt đầu tiến hành sản xuất một đơn đặt hàng nào đĩ thì kế tốn mở ngay một thẻ tính giá thành của đơn đặt hàng đĩ theo khoản mục sau:

Biu s 9: Nhà xuất bản Nơng nghiệp THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Hợp đồng số: Tên sách: Số lượng: Ngày bắt đầu sản xuất: Ngày hồn thành: Đơn vị tính: đồng Khoản mục chi phí Tháng i Tháng i + 1 ... Tháng n Tổng giá thành Giá thành đơn vị SP 1. Chi phí NVLTT 2. Chi phí NCTT 3. Chi phí SXC Tổng

Như vậy cuối tháng, kế tốn bắt đầu kết chuyển chi phí theo từng khoản mục chi phí đồng thời ghi vào thẻ tính giá thành cột tương ứng. Đến ký đơn đặt hàng hồn thành thì tổng giá thành và tính giá thành đơn vị sản phẩm của đơn đặt hàng đĩ.

5. Kiến ngh v kế tốn máy

Hiện nay tại Nxb Nơng nghiệp đang áp dụng hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ, điều này rất thuận lợi trong việc áp dụng kế tốn máy. Nxb đã tiến hành trang bị hệ thống vi tính cho Phịng kế tốn nhưng việc áp dụngvẫn cịn ở mức

độ thấp. Do doanh nghiệp tự làm kế tốn trên Excel, tự thiết kế các mẫu sổ mà chưa sử dụng một chương trình kế tốn máy nào nên hiệu quả sử dụng chưa cao. Cuối kỳ, cơng việc vẫn cịn bị ùn tắc, thiếu số liệu, gây khĩ khăn trong việc lập các báo cáo tài chính.

Từ thực tế trên đây, cho thấy sự cần thiết của việc áp dụng kế tốn máy vào trong doanh nghiệp. Để thực hiện được cơng việc này địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ các điều kiện sau:

. Phải cĩ nguồn kinh phí để thuê viết chương trình kế tốn trên máy hoặc mua phần mềm kế tốn. Tuỳ thuộc vào nhu cầu, hồn cảnh, đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp mà lựa chọn phần mềm kế tốn thích hợp.

. Doanh nghiệp cần đào tạo bộ máy kế tốn sử dụng thành thạo chương trình kế tốn trên máy.

Trên đây là một số ý kiến đĩng gĩp nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nxb Nơng nghiệp. Tuy nhiên nếu chỉ

làm tốt cơng tác hạch tốn mà khơng đề cao việc tìm ra các giải pháp làm giảm chi phí thì sẽ khơng bao giờđạt được mục tiêu hạ giá thành.

III. ĐÁNH GIÁ HIU QU SN XUT KINH DOANH VÀ BIN PHÁP H GIÁ THÀNH SN PHM NHM NÂNG CAO KT QU SN

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà xuất bản Nông nghiệp (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)