Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng Lũng Lô trong

Một phần của tài liệu thực trang công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng Lũng Lô (Trang 35 - 77)

I. Khái quát chung về Công ty Xây dựng Lũng Lô

6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng Lũng Lô trong

Lô trong năm 2002-2003.

Những thành tích đạt đợc của công ty trong những năm gần đây: Tuy là doanh nghiệp mới đợc thành lập lại nhng công ty xây dựng Lũng Lô đã tạo đợc cho mình một uy tín lớn mà không phải doanh nghiệp xây dựng nào cũng có đợc. Bên cạnh sự giúp đỡ của Bộ Quốc Phòng, Binh chủng Công binh kết hợp với sự v- ơn lên của mình,Công ty xây dựng Lũng Lô đã đạt đợc những thành tựu đáng kể.

(Bảng 1): Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh

Số tuyệt

đối Tỷ lệ (%)

1. Tổng doanh thu 286.900 297.509 +10.609 + 3,7

2. Tổng DT thuần 297.509 286.900 +10.609 + 3,7

3. Tổng chi phí 270.298 279.358 +9.060 +3,35

4. Tổng lợi nhuận trớc thuế 17.076 18.588 +1.512 +8,85

5. Thuế thu nhập 5.464 5.948 + 484 +8,86

6. Tổng lợi nhuận sau thuế 11.612 12.604 +992 +8,54

7 Vốn kinh doanh BQ 261.930 291.988 +30.058 +11,48

8.Thu nhập bq của CBCNV(nđ/ng-

ời) 860 1.050 +190 +22,09

9. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ DT 0,04 0,042 +0,002 -

10. Tỷ suất chi phí / DT 0,942 0,94 - 0,002 -

11. Hệ số sinh lợi của chi phí 0,043 0,045 +0,002 - (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của công ty)

Từ số liệu của bảng 1 ta có một số nhận xét sau:

Tổng doanh thu của công ty năm 2003 so với năm 2002 tăng 10.609 (trđ) t- ơng ứng với tỷ lệ tăng là 3,7%. Tổng doanh thu thuần của công ty cũng chính là tổng doanh thu của công ty. Điều này chứng tỏ rằng, trong hai năm qua công ty đã rất quan tâm tới chất lợng sản phẩm, chính vì vậy mà đã không phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu trong hai năm 2002-2003. Doanh thu tăng đã dẫn tới chi phí sản xuất kinh doanh tăng, chi phí sản xuất kinh doanh năm 2003 so với năm 2002 tăng 9.060 (trđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 3,35%, tốc độ tăng của doanh thu (3,7%) lớn hơn tốc độ tăng của chi phí (3,35%), nh vậy tình hình quản lý và sử dụng chi phí của công ty là tốt.

Tổng lợi nhuận trớc thuế của toàn công ty năm 2003 so với năm 2002 tăng 1.152 (trđ) tơng ứng vơí tỷ lệ tăng là 8,85%. Lợi nhuận trớc thuế tăng đã làm cho

thuế thu nhập phải nộp của công ty năm 2003 so với năm 2002 tăng 484 (trđ) t- ơng ứng với tỷ lệ tăng là 8,86%. Thuế thu nhập tăng đã góp phần đáng kể vào việc làm tăng thu Ngân sách Nhà nớc.

Vốn kinh doanh bình quân của công ty năm 2003 so với năm 2002 tăng 30.058 (trđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng tăng 11,48%, đây là điều kiện tốt để công ty có thể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và tăng thị phần của mình.

Trong hai năm 2002-2003, doanh thu đạt đợc tăng, lợi nhuận trớc thuế tăng, điều này chứng tỏ ban giám đốc công ty là những ngời có năng lực, có trình độ chuyên môn, đã xác định đợc hớng đi đúng đắn và hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của công ty, đã lập ra và cùng với tập thể cán bộ công nhân viên của công ty thực hiện kế hoạch kinh doanh hiệu quả, phát huy đợc năng lực sẵn có của công ty, tạo công ăn việc làm, ổn định và không ngừng tăng thu nhập cho ngời lao động. Thu nhập bình quân của ngời lao động trong công ty năm 2003 so với năm 2002 đã tăng 190 (nđ/ngời) tơng ứng với tỷ lệ tăng 22,09%. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên thuộc công ty tăng một phần là do ban lãnh đạo công ty đã có sự quan tâm đặc biệt tới đời sống của ngời lao động và một phần cũng là do chính sách tăng lơng của nhà nớc.

II Thực trạng về công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng Lũng Lô.

Cùng với việc đổi mới cơ cấu tổ chức, đổi mới hoạt động kinh doanh , công ty đã không ngừng cải tiến công tác quản lý nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu kinh doanh trong tình hình mới. Hệ thống thông tin phục vụ cho việc đề ra các quyết định quản lý không ngừng đợc cải tiến và hoàn thiện, việc phân cấp quản lý vừa tăng cờng đợc chức năng quản lý Nhà nớc của ngành, vừa tạo điều kiện để các đơn vị cơ sở có thể phát huy tính tự chủ độc lập trong sản xuất kinh doanh. Các công cụ kinh tế đang từng bớc phát huy tác dụng và vai trò trong hoạt động quản lý.

Trong những năm qua công tác phân tích hoạt động kinh doanh nói chung và phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng đã làm tốt chức năng là công cụ quản lý kinh tế, phát hiện và điều chỉnh kịp thời những bất cập và điểm yếu trong hoạt động kinh tế, kết quả của việc phân tích thực sự là cơ sở cho việc đề ra các giải pháp các quyết định trong quản lý kinh doanh của công ty. Thông tin của phân tích đã trở thành một phân hệ quan trọng trong hệ thống

cụ quản lý kinh tế là một nhu cầu bức thiết nhằm quản lý ngày càng tốt hơn hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy cần thiết phải đánh giá thực trạng công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp của công ty nhằm xây dựng và hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích để đáp ứng đợc yêu quản lý của công ty trong tình hình mới.

1. Thực trạng công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở Công ty xây dựng Lũng Lô.

Hoạt động phân tích kinh tế do phòng kế toán - tài chính của Công ty tiến hành. Hoạt động phân tích đợc tiến hành chủ yếu là việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất thi công, tình hình lao động- tiền lơng, tình hình vật t, xe máy thiết bị thi công, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Còn đối… với các bộ phận của công ty thì các nội dung phân tích này ít đề cập tới. Do đặc điểm của sản phẩm xây dựng là mang tính đơn chiếc, thời gian thi công kéo dài ( có khi là vài năm), nên khi phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, Công ty chỉ tiến hành phân tích các khoản mục chi phí của giá thành các công trình sau khi đã hoàn thành. Hiện nay, để phân tích và đánh giá tình hình thực hiện chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp, Công ty thờng tiến hành so sánh giá trị thực hiện của các chỉ tiêu với giá trị kế hoạch dự tính của các chỉ tiêu đó, sau đó Công ty đa ra nhận xét về tình hình quản lý và sử dụng các khoản mục chi phí trong giá thành sản công trình đợc phân tích. Tuy nhiên, việc phân tích này cũng còn những tồn tại nh: nguồn tài liệu quan trọng để phục vụ cho công tác phân tích là báo cáo của các loại hạch toán: hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và các hạch toán nghiệp vụ. Các báo cáo này của Công ty, tuy có đợc lập ra nhng các thông tin do báo cung cấp lại không đầy đủ, các chỉ tiêu trong các biểu mẫu thờng quá tổng hợp. Mặc dù đã có quy định về thời điểm lập báo cáo, nhng phần lớn các báo cáo này thờng đợc lập ra muộn hơn so với yêu cầu, do vậy mà không đáp ứng đợc yêu cầu về tính kịp thời của phân tích.

2. Thực trạng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng Lũng Lô.

Để có thể hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng Lũng Lô, thì cần phải đánh giá các nội và phơng pháp phân tích mà công ty đã tiến hành và sử dụng. Trên thực tế thì công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp đã đợc bắt đầu từ

năm 1995 và cũng từ đó, các kết quả và báo cáo phân tích đợc các cấp quản lý quan tâm và sử dụng trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh tuỳ theo phạm vi, chức năng của mình. Các nội dung phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mà công ty đã thực hiện bao gồm:

2.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành công trình.

Chi phí nguyên vật liệu ở Công ty xây dựng Lũng Lô là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm xây lắp (70ữ75% giá thành), nên việc quản lý và sử dụng vật liệu tiết kiệm hay lãng phí có ảnh hởng lớn đến sự biến động của giá thành sản phẩm và ảnh hởng đến kết quả sản xuất của công ty.

(Bảng 2) Bảng phân tích chi tiết tình hình thực hiện khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành công trình Cấp Nớc Tân Thuận

Đơn vị tính : nghìn đồng

Tên nguyên vật liệu Kế hoạch Thực hiện So sánh

CL ± TL%

Chi phí mua gạch 278.640 271.625 -7.015 -2,52

Chi phí mua Xi măng 547.150 541.593 -5.557 -1,02

Chi phí mua Thép Φ 10 7.080 7.440,9 +360,9 +5,1 Chi phí mudC Cát vàng 71.550 68.692 -2.858 -3,99 Chi phí mua Đá 58.047 52.890 -5.157 -8,88 Tổng cộng chi phí nguyên vật liệu 962.46 7 942.24 0,9 -20.226,1 -2,1 Nhận xét:

Qua bảng số liệu 2 cho thấy:Công ty có mức chi phí vật liệu thực tế ( 942.240,9 nghìn đồng) thấp hơn so với kế hoạch (962.467 nghìn đồng) đề ra. Tỉ lệ thực hiện kế hoạch khoản mục chi phí nguyên vật liệu giảm là 2,1 % , Công ty đã tiết kiệm ( giảm ) đợc 20.226,1 (nghìn đồng) chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Công ty đã thực hiện tốt việc tiết kiệm chi phí, góp phần làm giảm gía thành công

trình hoàn thành và tăng lợi nhuận cho Công ty. Khoản chi phí nguyên vật liệu giảm là do các nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Do lợng vật liệu tiêu hao của các loại nguyên vật liệu thực hiện so với định mức giảm 5.150,8 (nghìn đồng), làm cho khoản chi phí nguyên vật liệu này cũng giảm 5.150,8 (nghìn đồng). Công ty đã tiết kiệm đợc 2 tấn Xi măng t- ơng ứng với số tiền tiết kiệm đợc là 3.100 (nghìn đồng), việc tiết kiệm này góp phần đáng kể vào việc làm giảm chi phí nguyên vật liệu. Lợng đá tiêu hao tăng so với định mức là 4 khối, tơng ứng với số tiền tăng ( lãng phí ) là 132 (nghìn đồng ). Việc giảm lợng vật liệu tiêu hao này là do Công ty tìm các biện pháp hợp lí giảm đợc hao hụt, mất mát trong quá trình thi công công trình, trong quá trình bảo quản vật liệu và quá trình vận chuyển vật liệu từ kho đến nơi thi công công trình, Công ty đã thực hiện giao trách nhiệm quản lý và sử dụng chi phí nguyên vật liệu đến từng đội thi công, đây là một thành tích lớn của công ty, cần đợc duy trì và phát huy nhằm hạ thấp mức chi phí vật liệu trong giá thành để hạ thấp giá thành công trình.

Thứ hai: Do giá của từng loại vật liệu tiêu hao thực hiện so với kế hoạch giảm. Tổng số tiền mà Công ty tiết kiệm đợc do đơn giá của các loại vật liệu tiêu hao giảm 15.075,3 ( nghìn đồng ), làm cho chi phí vật liệu trong khoản mục giá thành giảm với số tiền tơng ứng là 15.075,3 ( nghìn đồng). Giá cả của các loại nguyên vật liệu tiêu hao giảm, một phần là do sự biến động giảm của giá cả thị tr- ờng, song cũng phải kể đến sự cố gắng của Công ty trong việc lựa chọn địa điểm cung cấp vật liệu với giá cả hợp lí, lựa chọn phơng tiện vận chuyển vật liệu với chi phí thấp. Sự cố gắng này, góp phần vào việc làm giảm giá thành công trình hoàn thành, tăng lợi nhuận cho Công ty. Nh vậy, Công ty cần phải phát huy hơn nữa khả năng tìm kiếm thị trờng đầu vào để vừa giảm thiểu chi phí nguyên vật liệu vừa đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu tốt.

- u điểm, hạn chế của nội dung phân tích phân tích: + u điểm:

Với nội dung phân tích chi tiết khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và phơng pháp sử dụng trong phân tích là phơng pháp so sánh, phơng pháp chi tiết, Công ty đã xác định đợc mức độ chênh lệch của khoản mục chi phí nguyên vật liệu thực hiện so với kế hoạch, và tỷ lệ % thực hiện kế hoạch đó. Việc tiết kiệm hay lãng phí chi phí nguyên vật liệu sẽ có ảnh hởng lớn đến nhiệm vụ hạ giá

thành của Công ty. Mặt khác, trong phần phân tích này Công ty đã tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự chênh lệch của khoản mục chi chi phí này. Qua đó, Công ty đã xác định dợc mức độ ảnh hởng của từng nhân tố ( mức tiêu hao từng loại nguyên vật liệu, đơn giá của từng loại vật liệu) đến sự chênh lệch của khoản mục chi phí nguyên vật liệu này.

+ Hạn chế:

Cha đánh giá đợc tình hình sử dụng chi phí nguyên vật liệu có đạt kết quả tốt hay không, thông qua việc so sánh giữa giá thành công trình hoàn thành với khoản chi phí nguyên vật liệu bỏ ra để hoàn thành công trình đó. Khi phân tích ảnh hởng của nhân tố giá cả đến chi phí vật liệu, cần phải đi sâu tìm hiểu nhân tố giá cả nào dẫn đến chênh lệch trong giá vật liệu và những nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch giá cả đó.

2.2. Phân tích tình hình thực hiện khoản mục chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành công trình hoàn thành.

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp xây dựng công trình trong hay ngoài biên chế . Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm tiền lơng và các khoản phụ cấp của bộ máy quản lý gián tiếp. Có thể chia chi phí nhân công trực tiếp ra thành 2 bộ phận chủ yếu là tiền lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn đợc trích trên lơng theo tỷ lệ quy định.

Đối với bộ phận công nhân viên chức trong danh sách thì công ty tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định hiện hành đó là:

+ Quỹ BHXH đợc trích theo một tỷ lệ nhất định trên tiền lơng cấp bậc chi trả cho ngời lao động để hình thành nguồn quỹ bảo hiểm tập trung. Theo chế độ hiện hành trích lập quỹ BHXH là 20% trên tổng quỹ lơng. Trong đó, doanh nghiệp phải chịu 15% tính vào chi phí sản xuất, còn ngời lao động chịu 5% trừ vào lơng.

+ Quỹ BHYT công ty phải trích 3% trên tiền lơng cấp bậc. Trong đó, công ty phải chịu 2% tính vào chi phí sản xuất, còn ngời lao động chịu 1% trừ vào l- ơng.

+ Quỹ KPCĐ đợc trích 2% trên tiền lơng thực tế chi trả cho ngời lao động. Trong đó, công ty phải chịu 1% tính vào chi phí sản xuất, còn 1% ngời lao động

Chi phí tiền lơng trả cho công nhân ngoài danh sách (công nhân thuê ngoài) mang tính chất công việc thì công ty coi là khoản thanh toán ngay bằng tiền mặt và cũng hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp nh công nhân biên chế nhng không trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ.

Khi phân tích tình hình thực hiện khoản mục chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành công trình hoàn thành, Công ty tiến hành phân tích tình hình quản lý và sử dụng quỹ tiền lơng của công nhân trực tiếp xây lắp tại công trình trong kỳ.

(Bảng 4): Bảng phân tích tình hình quản lý và sử dụng quỹ tiền lơng công

nhân trực tiếp xây lắp tại công trình Cấp Nớc Tân Thuận (quý III/ 2003)

Các chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện So sánh CL ± TL %

1. Tổng giá thành khối lợng xây lắp hoàn

thành trong kỳ (1000 đ) 612.117 596.879 - 15.238 - 2,49 2. Tổng quỹ lơng của công nhân trực tiếp

xây lắp công trình (1000) 65.052 60.971 - 4.081 -6,27 3. Số công nhân xây lắp bình quân trong

danh sách làm việc tại công trình ( ngời) 25 22 - 3 - 12 4. Mức lơng bình quân ngời/ tháng

(1000đ) 867,37 923,81 +56,44 +6,51

5. Tỉ suất tiền lơng/ giá thành khối lợng

xây lắp hoàn thành ( % ) 10,63 10,22 -0,41

Một phần của tài liệu thực trang công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng Lũng Lô (Trang 35 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w