Kiến nghị 1: Về việc quản lý nguyên vật liệu
Để quản lý vật liệu được tốt hơn, kế tốn cĩ thể lập một sổ chi tiết về các vật liệu luân chuyển, đã xuất dùng, đặc biệt cần theo dõi lượng vật tư cịn lại tại phân xưởng sản xuất nhưng cuối tháng chưa sử dụng. Đây là biện pháp để quản lý tốt hơn tài sản của Cơng ty, Cơng ty cĩ thể quy định đối với nhà máy về việc quản lý vật liệu như lập phiếu báo hỏng, báo mất vật liệu…và các chứng từ liên quan khác khi hư hỏng mất mát vật liệu nhằm gắn chặt trách nhiệm của người sử dụng với cơng ty.
Kiến nghị 2: Về việc lập dự phịng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho
Giá nguyên vật liệu trên thị trường thường xuyên biến động thất thường, chi phí vật liệu lớn nên chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về giá trị vật liệu cũng ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm .Vì vậy cơng ty nên tiến hành lập dự phịng
39 giảm giá NVL để bù đắp chi phí NVL tăng đột ngột gây ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh trong kỳ
Giá nguyên vật liệu cĩ xu hướng giảm, giá thành sản phẩm hồn thành cũng cĩ xu hướng giảm thì nhất thiết phải lập dự phịng giảm giá nguyên vật liệu nĩi riêng và hàng tồn kho
Việc lập dự phịng phải dựa trên nguyên tắc: chỉ lập dự phịng cho những loại vật liệu tồn kho, tại thời điểm lập báo cáo tài chính, cĩ giá thị trường thấp hơn giá trị ghi sổ. Mức dự phịng cần lập cho năm tới = Số vật liệu tồn kho cuối niên độ X Mức giảm giá vật liệu Trong đĩ:
Mức giảm giá vật liệu = Đơn giá ghi sổ - Đơn giá thực tế trên thị trường
Kiến nghị 3: Nhưđã trình bày ở trên, tồn kho dự trữ nguyên vật liệu là rất quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất, do vậy, kế tốn trưởng cần tiến hành phân tích thêm các chỉ tiêu về dự trữ nguyên vật liệu nhằm cung cấp cho Ban giám đốc những thơng tin đầy đủ hơn về tình hình nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Kế tốn trưởng cĩ thể sử dụng chỉ tiêu mức tiêu dùng vật tư cho sản xuất 1 ngày đêm:
m = M
t
Trong đĩ:
m : mức tiêu dùng vật tư cho sản xuất trong 1 ngày đêm
M : dự trữ tuyệt đối: là khối lượng của từng loại nguyên vật liệu chủ yếu, biểu hiện bằng các đơn vị hiện vật, như tấn: tấn, kg, …Đại lượng này rất cần thiết cho doanh nghiệp tổ chức, xây dựng và hồn thiện hệ thống kho tàng.
t : dự trữ tương đối: được tính bằng số ngày dự trữ. Đại lượng này chỉ cho thấy số lượng nguyên vật liệu dự trữđảm bảo cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành được liên tục trong khoảng thời gian bao nhiêu ngày. Dự trữ
40 nguyên vật liệu tương đối rất cần thiết, giúp cho việc phân tích tình hình dự trữ các loại nguyên vật liệu chủ yếu trong doanh nghiệp.
Phương pháp phân tích: So sánh số lượng nguyên vật liệu thực tế đang dự trữ theo từng loại với số lượng vật tư cần dự trữ. Cao quá hoặc thấp quá đều là khơng tốt. Nếu dự trữ cao quá sẽ gây ứ đọng vốn. Thực chất, dự trữ là vốn chết trong suốt thời gian nằm chờ đểđưa vào sản xuất. Do vậy, cần phải cĩ biện pháp giảm mức dự trữ tới mức cần thiết. Nhưng nếu dự trữ quá thấp, thì sẽ khơng đảm bảo cho quá trình sản xuất, kinh doanh được liên tục. Vì thế, mục tiêu của dự trữ nguyên vật liệu phải luơn kết hợp hài hồ: vừa đảm bảo sản xuất, kinh doanh được thường xuyên, đều đặn, vừa đảm bảo sử dụng tiết kiệm vốn.
Kiến nghị 4: Tích cực xây dựng định mức dự trữ nguyên vật liệu:
Phịng kế hoạch cần cân nhắc kỹ các đơn đặt hàng và ước tính số lượng hàng cĩ thể tăng thêm trong kỳ, phối hợp với phịng kế tốn để sớm xây dựng định mức dự trữ vật tư, tránh tình trạng dự trữ nhiều ở một vài loại như hiện nay. Từ đĩ điều phối hoạt động cung ứng, giảm thời gian tồn tại của tài sản lưu động trong suốt quá trình kinh doanh, tăng nhanh vịng quay của vốn lưu động.
Kiến nghị 5: Tổ chức tốt cơng tác kiểm kê và xử lý tốt kết quả kiểm kê: Theo em, Cơng ty Việt Hà nên tổ chức kiểm kê kho thường xuyên hơn, ví dụ như 6 tháng một lần, đồng thời đánh giá lại tồn bộ vật tư tồn kho, thường xuyên đối chiếu số liệu giữa kế tốn với thủ kho. Ngồi ra, các quy định xử phạt các trường hợp mất mát, thiếu hụt nguyên vật liệu phải được tiến hành một cách nghiêm minh. Hạn chế để những vật tư tồn đọng lâu năm, nếu cĩ nên tổ chức thanh lý, nhượng bán ngay để, giải phĩng hệ thống kho tàng và thu hồi vốn lưu động để đầu tư vào những chương trình dự án khác.
Kiến nghị 6 : Xây dựng chếđộ thưởng phạt
Cơng ty cần thực hiện đầy đủ chế độ thưởng phạt ,tăng cường kỉ luật sản xuất với các cơng nhan vi phạm chế độ lao động làm thất thốt vật chất đồng thời đề ra chếđộ khen thưởng đối với cá nhân, tập thểđã cĩ sáng kiến trong sản xuất như tiết kiệm NVL ,nâng cao chất lượng sản phẩm .
41
KẾT LUẬN
Là một doanh nghiệp sản xuất ,cơng tác quản lý NVL tại cơng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà là một khâu quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cơng ty .Qua thời gian thực tập tại cơng ty em nhận thấy cơng tác quản lý NVL về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu quản lý của cơng ty trong việc nâng cao hiêu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty
Báo cáo quản lý được viết dựa trên những kiến thức đã học kết hợp với tình hình thực tế tại cơng ty Việt Hà .Qua đợt thực tập đã giúp em hiểu một cách sâu sắc ,cụ thể hơn những kiến thức đã được học giúp em bước đầu vận dụng những kiến thức đĩ vào thực tiễn cơng tác quản lý NVL của một doanh nghiệp đĩ là cơng ty SXKD đầu tư và dịch vụ Việt Hà .Trong thời gian thực tập tại cơng ty bằng kiến thức của mình cùng sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của cơ giáo Trương Thanh Thuỷ và các anh chị của phịng vật tư của cơng ty Việt Hà ,em đã hồn thành đề tài : "Hồn thiện cơng tác quản lý NVL tại cơng ty SXKD
đầu tư và dịch vụ Việt Hà"
Mặc dù đã hết sức nỗ lực cố gắng nhưng do trình độ và thời gian khảo sát thực tế cĩ hạn nên báo cáo của em khơng tránh khỏi những thiếu sĩt ,em mong được sự bổ sung gĩp ý của cơ giáo và các bạn để báo cáo của em được hồn thiện hơn .
Qua đây em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy, cơ giáo, người đã chỉ bảo giúp đỡ em rất nhiều trong việc hồn thành báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cơng ty Việt Hà cùng các anh chị phịng vật tư đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua .
42
MỤC LỤC
LỜI MỞĐẦU ... 1
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU ... 2
I. Sự cần thiết phải tổ chức cơng tác quản lý nguyên vất liệu trong các doanh nghiệp sản xuất... 2
1. Khái niệm đặc điểm của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất ... 2
2. Vai trị của nguyên vật liệu và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu ... 2
II. Phân loại nguyên vật liệu ... 4
PHẦN II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ VIỆT HÀ ... 6
I . Đặc điểm chung của cơng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà ... 6
1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Việt Hà ... 6
2. Nhiệm vụ của cơng ty sản xuất kinh danh đầu tư và dịch vụ Việt Hà ... 8
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty Việt Hà ... 9
4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ... 10
5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà trong một vài năm gần đây ... 14
II. Thực trạng về tình hình quản lý nguyên vật liệu tại cơng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà ... 14
1. Tổ chức bộ máy của phịng kế hoạch kho vật tư ... 14
2. Thực trạng cơng tác quản lý nguyên vật liệu tại cơng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà ... 15
PHẦN II: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TAI CƠNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ VIỆT HÀ ... 36
I. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản lý NVL tại cơng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà ... 36
43
II. Đánh giá cơng tác quản lý nguyên vật liệu tại Cơng ty Việt Hà ... 36
1. Ưu điểm ... 36
2. Tồn tại ... 37
III . Một số kiến nghị nhăm hồn thiện cơng tác quản lý NVL ... 38
KẾT LUẬN ... 41