II. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ
3. Hồn thiện cơng tác vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn
* Đối với việc mở sổ chi tiết TK 152
Để cĩ thể theo dõi một cách chi tiết số hiện cĩ và tình hình biến động của từng nhĩm nguyên vật liệu, kế tốn nên mở sổ chi tiết TK 152 theo từng nhĩm nguyên vật liệu, gồm:
- TK 1522: Nguyên vật liệu phụ - TK 1523 : Nhiên liệu - TK 1524: Phụ tùng thay thế - TK 1525: Thiết bị xây dựng cơ bản - TK 1526: Bao bì - TK 1527: Phế liệu
Sau đĩ cĩ thể mở chi tiết tài khoản cấp 3 cho từng xí nghiệp
* Tiến hành mở thêm TK 002 - hàng hố nhận gia cơng, giữ hộ- để hạch tốn vật tư hàng hố nhận gia cơng
Hiện nay ở cơng ty khi thực hiện hạch tốn nguyên vật liệu nhận gia cơng do bên gia cơng gửi sang thì mới chỉ theo dõi chỉ tiêu số lượng mà khơng theo dõi được tình hình biến động của loại vật liệu này về mặt giá trị. Vì vậy để cĩ thể theo dõi chặt chẽ tình hình biến động của loại vật tư này cả về mặt giá trị và số lượng, kế tốn nên mở thêm tài khoản 002., giúp cho việc phản ánh thơng tin kế tốn đúng, xác thực với tình hình kinh tế tài chính của cơng ty, đảm bảo cho việc ra quyết định được chính xác.
* Thực hiện mở sổ cái TK 152 theo năm với các cột là các số liệu của tháng nhằm theo dõi số hiện cĩ và tình hình biến động nguyên vật liệu của cơng ty theo từng tháng theo mẫu sau:
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 152
Năm 2004
Số dư đầu kỳ
Ghi Cĩ các TK, ghi Nợ TK này Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cộng ... ... ... ... ... Cộng PS Nợ Cộng PS Cĩ Số dư cuối kỳ 4. Hồn thiện việc ghi chép và sử dụng mẫu sổ Nhật ký chứng từ
Để thuận tiện cho việc ghi chép, tổng hợp số liệu, giảm bớt cơng việc cũng như khối lượng sổ sách kế tốn, cơng ty nên sử dụng mẫu sổ Nhật ký chứng từ như sau:
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Tháng... năm
STT Ngày Ghi Cĩ TK 111, ghi Nợ các TK
112 113 ... 152 153 ... 331 ... Cộng Cĩ 111 ... ... ...
Cộng
5. Hồn thiện cơng tác dự trữ và bảo quản vật tư
Khâu dự trữ vật liệu đĩng một vai trị quan trọng cho qui trình sản xuất. Các doanh nghiệp cần phải tính tốn đểđảm bảo một lượng vật tư cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo. Nếu như doanh nghiệp nào mà xác định được mức dự trữ cần thiết sẽ giải quyết được các vấn đề chính: vốn khơng bị ứđọng nhiều,
đảm bảo cho qui trình sản xuất khơng gián đoạn...
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn vật liệu ở cơng ty em thấy: Cơng ty chưa đảm bảo tốt khâu dự trữ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.
Ví dụ: Cĩ lúc sản phẩm đã sản xuất xong nhưng chưa cĩ túi nylon để đĩng gĩi sản phẩm... vấn đề này sẽ cĩ những hạn chế của thời gian giao hàng
đúng thời hạn.
Ngồi ra, khâu bảo quản vật tưở cơng ty vẫn cịn hạn chế, cụ thể: chưa cĩ
đầy đủ hệ thống kho tàng để chứa nguyên vật liệu khi nhập kho. Vấn đề này dẫn
đến vật tư khơng được đảm bảo. Cĩ những lúc trời mưa đã làm ướt vải... Vậy để hồn thiện mặt hạn chế này theo em cơng ty cần:
+Thứ nhất: Về khâu dự trữ nguyên vật liệu.
Cơng ty nên tính tốn và xác định số nguyên vật liệu cần thiết để phục vụ
quá trình sản xuất tiếp theo. Căn cứ để xác định lượng nguyên vật liệu này là thơng qua kế hoạch sản xuất của phịng kinh doanh. Từ đĩ xây dựng kế hoạch tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu. Đây là khâu quan trọng và thiết yếu mà cơng ty cần cải tiến. Điều đĩ khơng chỉ đảm bảo cho tiến trình sản xuất được liên tục mà cịn đảm bảo kịp thời giao hàng đúng hợp đồng ký kết.
+Thứ hai: Khâu bảo quản vật liệu.
Điều kiện cần thiết là cần cĩ thêm hệ thống kho tàng để bảo quản. Hiện nay cơng ty đang mở rộng đầu tư xây dựng thêm phịng ban, nhà xưởng,. Và ở
một tương lai khơng xa cơng ty sẽđáp ứng được nhu cầu này.
6. Thêm một số ý kiến về cơng tác kế tốn ở cơng ty Cổ phần may Hồ
Gươm
Việc hạch tốn thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong việc lựa chọn bạn hàng cung cấp vật tư, hàng hố, lao vụ, dịch vụ
Với sự thay đổi các sắc thuế từ quý I/1999 Nhà nước thay thuế doanh thu bằng thuế GTGT.Việc thay đổi này xuất phát từ những ưu điểm của thuế GTGT như: tránh tình trạng đánh trùng thuế, khơng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy các cơ sở sản xuất kinh doanh phải tổ chức kế tốn thuế GTGT theo đúng quy định của chế độ hiện hành.Hiện tại cĩ hai phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ. Nếu doanh nghiệp nào áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
thì khơng được khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Số thuế GTGT phải nộp được tính như sau:
Số thuế GTGT phải nộp =
Giá trị gia tăng của hàng
hố dịch vụ chịu thuế X Thuế suất thuế GTGT của hàng hố dịch vụđĩ GTGT của hàng hố dịch vụ = Doanh số của hàng hố dịch vụ bán ra - Giá vốn của hàng hố dịch vụ bán ra
Cịn doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh nghiệp đĩ phải hạch tốn cụ thể, chính xác số thuế GTGT đầu vào và số
thuế GTGT đầu ra. Cách hạch tốn như sau: Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Nét đặc biệt của thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ là khuyến khích xuất khẩu thơng qua mức thuế suất = 0% đối với hàng xuất khẩu.Điều này rất cĩ lợi cho các doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp này.
Qua quá trình thực tập em thấy: Cơng ty đã nhận biết và tận dụng được mặt thuận lợi trên, cơng ty đã lựa chọn phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên hàng tháng số thuế GTGT của cơng ty luơn âm. Hiện tại kế tốn vật liệu hạch tốn thuế GTGT đầu vào của vật liệu khá chặt chẽ và chính xác. Nhưng thực tế cho thấy cĩ nhiều mặt hàng cơng ty mua của các doanh nghiệp khác mà những doanh nghiệp ấy chưa sử dụng hố đơn GTGT.
Đối với mặt hàng này Cơng ty sẽ khơng được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào. Do vậy, theo quan điểm của em, Cơng ty cần xem xét việc lựa chọn bạn hàng, lựa chọn nơi cung cấp nguyên vật liệu để việc hạch tốn thuế GTGT cĩ lợi hơn cho Cơng ty
Tiến hành phân tích khoản chi phí vật liệu trực tiếp trong giá thành đối với các đơn đặt hàng lớn:
Hiện tại, Cơng ty chưa tiến hành phân tích khoản chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm may của các hợp đồng lớn trong khi khoản chi phí vật liệu
liệu đúng mục đích, và xác định sự biến động của các nhân tố làm tăng khoản chi vật liệu hoặc giảm khoản chi vật liệu trong giá thành để từ đĩ cĩ biện pháp xác định khoản chi vật liệu trong giá thành hợp lý. Theo quan điểm của em, cơng ty cần tiến hành phân tích khoản chi vật liệu trong giá thành đối với các
đơn đặt hàng lớn, cĩ tính thường xuyên, cụ thể quá trình phân tích như sau: Kế tốn vật liệu chỉ nghiên cứu khoản chi nguyên vật liệu nằm trong giá thành một loại sản phẩm của một đơn đặt hàng và khi phân tích khơng xét đến sự biến động của nhân tố sản lượng, bởi vì nhân tố sản lượng đương nhiên ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu nhưng khi đưa ra phân tích thì khơng đưa ra
được một biện pháp nào để phấn đấu hạ chi phí giá thành. Do vậy, ta khơng nên xét sự biến động của nhân tố sản lượng, nên cốđịnh sản lượng ở một kỳ cụ thể( kỳ phân tích)
Phương pháp phân tích:
So sánh CV1 - CVkđ Trong đĩ:
+ CV1 : khoản chi vật liệu kỳ thực tế
+ CVkđ: khoản chi vật liệu kỳ kế hoạch điều chỉnh theo sản lượng thực tế
Cách xác định khoản chi phí vật liệu trong giá thành như sau: n CV=∑ Sl x mi x gi - F i=1 Trong đĩ: n CVkđ = ∑ (Sl1 x mki x gki - Fkđ) i=1 (Fkđ = Fk x Sl1/Slk) n CV1 = ∑ (Sl1 x m1i x g1i - F1) i=1 Trong đĩ:
+ CV: khoản chi nguyên vật liệu tính vào giá thành
+ mi : mức tiêu hao nguyên vật liệu bình quân cho một loại sản phẩm của từng loại nguyên vật liệu
+gi : đơn giá của từng loại vật liệu
+ Fkđ : giá trị phế liệu thu hồi kế hoạch điều chỉnh theo sản lượng thực tế
+ F: giá trị phế liệu thu hồi + Sl1: sản lượng kỳ thực tế
+Slk: sản lượng kỳ kế hoạch Phương pháp phân tích: So sánh: CV1 - CVkđ = ÄCV
ÄCV > 0 : Khoản chi vật liệu trong giá thành tăng ÄCV = 0 : Khoản chi vật liệu trong giá thành khơng đơỉ
ÄCV < 0 : Khoản chi vật liệu trong giá thành giảm Căn cứ vào ÄCV ta xét ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Nhân tố 1: Do mức tiêu hao bình quân trong một đơn vị sản phẩm thay
đổi ảnh hưởng đến khoản chi nguyên vật liệu: n
CVm = ∑ [ Sl1 x (m1i - mki) x gki i=1
Mức tiêu hao này thay đổi cĩ thể do các nguyên nhân: do áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào sản xuất, do thay đổi mẫu mã sản phẩm.
Căn cứ vào những nhân tố ảnh hưởng đĩ mà ta cĩ biện pháp tác động cụ
thể, nhưng để phân tích và kết luận nhân tố mức tiêu hao phải gắn với chất lượng sản phẩm, chất lượng cơng tác sản xuất.
+ Nhân tố 2: Do đơn giá vật liệu thay đổi n
CVg = ∑ Sl1 x m1i x ( g1i - gki ) i=1
Đơn giá vật liệu thay đổi do các nguyên nhân chính sau:
- Do bản thân giá thay đổi như: Do Nhà nước điều chỉnh, do nguồn cung cấp, do quan hệ cung cầu trên thị trường...
- Do chi phí thu mua vận chuyển: cự li vận chuyển thay đổi, cước phí vận chuyển thay đổi...
Căn cứ vào đĩ mà ta cĩ kế hoạch thu mua nguyên vật liệu. Nếu giá thay
đổi do nhà nước điều chỉnh thì cơng ty phải chấp nhận; cịn nếu do nguồn cung cấp hoặc cự li vận chuyển làm giá vật liệu tăng thì cơng ty cần phải cĩ biện pháp tốt để lựa chọn nơi cung cấp sao cho đơn giá vật liệu giảm xuống...
+ Nhân tố 3: Do giá trị phế liệu thu hồi thay đổi làm cho khoản chi vật liệu trong giá thành thay đổi
Giá trị phế liệu thay đổi là nhân tố ảnh hưởng ngược chiều với chỉ tiêu phân tích. Khi phân tích, đánh giá nhân tố này người ta khơng căn cứ vào số thu tuyệt đối để kết luận cơng tác thu hồi phế liệu là tận thu hay chưa tận thu mà ta phải căn cứ vào tỷ lệ thu hồi mới kết luận được doanh nghiệp đã tận thu hay chưa tận thu phế liệu: Tỷ lệ phế liệu thu hồi: TF = F/F1 x 100 + F: Giá trị phế liệu thu hồi + Ft : Giá trị phế liệu thải loại Sau đĩ, ta so sánh: TF1 - TFkđ = ÄTF Trong đĩ: TFkđ = Fkđ/ Ftkđ x100 TF1 = F1/ Ft1 x 100 Khi đĩ xảy ra 3 trường hợp:
ÄTF = 0: cơng tác tận thu khơng đổi ÄTF > O: cơng tác tận thu là tốt ÄTF <O: khơng tận thu phế liệu.
Căn cứ vào chỉ số ÄTF mà ta cĩ biện pháp tích cực trong cơng tác thu hồi phế liệu.
+ Nhân tố 4: Do sử dụng vật liệu thay thế.
Trong thực tế cĩ thể doanh nghiệp phải sử dụng vật liệu này để thay thế
cho vật liêu khác trong quá trình chế tạo sản phẩm, và việc thay thế như vậy cũng sẽ làm cho chi phí vật liệu trong giá thành thay đổi. Việc doanh nghiệp thay thế vật liệu cĩ thể do khách quan, cách xác định:
CVt = Cđ1 - Cbkđ Trong đĩ:
+ Cđ1: chi phí thực tế vật liệu được thay thế
n
Cbkđ: chi phí kế hoạch của vật liệu bị thay thế điều chỉnh theo sản lượng kế hoạch
n
Cbkđ = ∑ (Sl1 x mki x gki ) i=1
Đểđánh giá việc thay thếđĩ cần gắn liền với việc đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Cuối cùng sau khi xác định nhân tố ảnh hưởng ta tổng hợp lại mức độảnh hưởng của các nhân tố:
Cvm + Cvg + CvF + Cvt = ÄCv
Vậy căn cứ vào các nhân tố mà cơng ty cĩ biện pháp cụ thểđểđiều chỉnh khoản chi phí nguyên vật liệu trong giá thành giảm ở mức cĩ thể và hợp lý.
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tập ở Cơng ty Cổ Phần may Hồ Gươm em đã học hỏi
được nhiều điều mới mẻ bổ ích và lý thú về thực tế cơng tác kế tốn để bổ trợ
cho những kiến thức lý luận đã học tập ở trường. Em nghĩ rằng thời gian thực tập là cần thiết vì qua đĩ cĩ thêm những kiến thức để khi bước vào làm thực tế
thì trong tay đã cĩ những kinh nghiệm nhất định.
Với đề tài nghiên cứu “Tổ chức cơng tác hạch tốn nguyên vật liệu ở
Cơng ty Cổ phần may Hồ Gươm” em đã khẳng định rằng: Kế tốn vật liệu cĩ tầm quan trọng trong quản lý kinh tế, kế tốn vật liệu giúp cho các doanh nghiệp theo dõi được chặt chẽ các chỉ tiêu số lượng và giá trị vật liệu nhập, xuất, tồn kho và thơng qua đĩ đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý vật liệu chặt chẽ, giúp cho việc giảm chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của cơng ty.
Trong thời gian thực tập ở Cơng ty Cổ phần may Hồ Gươm, em đã hiểu
được tầm quan trọng của kế tốn vật liệu trong quản lý kinh tế của cơng ty. Qua
đĩ em đã hiểu và nghiên cứu được mặt mạnh cần phát huy và những hạn chế cần khắc phục. Từ đây em hiểu rằng: Một cán bộ kế tốn khơng chỉ am hiểu những vấn để lý luận mà cịn phải hiểu biết vận dụng một cách sáng tạo và linh hoạt những lý luận đã nghiên cứu ở trường đại học vào cơng tác thực tế để giải quyết những vấn đề thực tế xảy ra.
Một lần nữa em xin cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của lãnh đạo, cán bộ cơng ty và phịng kế tốn đã tạo điều kiện cho em tìm hiểu và hồn thành bài chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong bộ mơn kế tốn Trường Kinh tế Quốc dân đã trực tiếp hướng dẫn em hồn thành chuyên đề này.
Mặc dù cĩ cố gắng song do thời gian thực tập hạn chế và những hiểu biết cịn non kém nên trong bài chuyên đề này em khơng thể tránh khỏi những sai sĩt. Vậy em rất mong sự gĩp ý và chỉ bảo của các thầy cơ, ban lãnh đạo cơng ty và phịng kế tốn để chuyên đề của em được hồn thiện hơn.
MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU ... 1
CHƯƠNG I ... 2
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY HỒ GƯƠM ... 2
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY ... 2
1. Đặc điểm hoạt động của Cơng ty may Cổ phần may Hồ Gươm ... 2
2. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty Cổ phần may Hồ Gươm ... 2
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY HỒ GƯƠM ... 3
1. Sơ đồ tổ chức ... 4
2. Chức năng của các phịng ban ... 5
III. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN Ở CƠNG TY CỔ PHẦN MAY HỒ GƯƠM ... 6
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ VÀ HẠCH TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CƠNG TY CỔ PHẦN MAY HỒ GƯƠM ... 8
1. Phương hướng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ