0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Hoạt động kinh doanh nội địa :

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NK NGUYÊN LIỆU NHỰA TẠI CTY TM XNK HÀ NỘI –THỰC TRẠNG &GIẢI PHÁP (Trang 35 -39 )

Chủ yếu là kinh doanh các mặt hàng : điện dân dụng, quần áo may sẵn, hàng tiêu dùng...Các loại hoạt động này diễn ra tại các cửa hàng của công ty.

Ngoài ra, công ty còn làm đại lý bán vé máy bay cho hãng hàng không Pacific Airline. Địa diểm tại công ty-142 Phố Huế.

2.1.4.2 Thị trờng và các mặt hàng kinh doanh của công ty

Với phơng châm “ Duy trì, ổn định và phát triển kinh doanh nội địa, đẩy mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu, mở rộng thị trờng nớc ngoài, phát triển mối quan hệ với nhiều nớc trên thế giới” Công ty đã vơn tầm hoạt động ra khắp nơi, thị trờng tiêu thụ khá đa dạng, vừa phục vụ trực tiếp ngời tiêu dùng, vừa thực hiện các hợp đồng kinh tế với các Công ty, Xí nghiệp trên địa bàn Hà Nội và cả nớc. Không những thế, Công ty còn xuất khẩu một số mặt hàng ra nớc ngoài nh: cà phê, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang Trung Quốc; găng tay vải xuất sang Đài Loan...Đạt đợc điều này một phần do các sản phẩm về vật liệu, máy móc xây dựng, điện tử dân dụng, may mặc, nông lâm sản có chất lợng tốt, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. Ngoài ra, thị trờng nhập khẩu của Công ty khá rộng kể cả trong khu vực và trên thế giới nh Thái Lan, Trung Quốc, Nhật, Anh, Đức, Pháp, Nga...

Công ty đã cố gắng bám sát thị trờng, thực hiện các biện pháp xâm nhập và phát triển thị trờng, không những duy trì và mở rộng thị trờng truyền thống mà còn xâm nhập vào các thị trờng mới. Thực hiện chủ trơng của Nhà nớc về đẩy mạnh xuất khẩu Công ty đã chú trọng quan tâm đến công tác tiếp thị khai thác mặt hàng, mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc, đã xuất khẩu các mặt hàng chính là nông sản, hải sản, hàng may mặc sang các nớc EU.

Đơn vị tính : USD

Thị trờng Nga, Đông Âu Nhật EU

Mặt hàng 2000 2001 2002 2000 2001 2002 2000 2001 2002 Hàng may mặc 44000 50000 45000 26000 35000 36000 59000 62000 70000 Thủ công mỹ nghệ 42120 42000 48000 - - - 10000 8000 12000 Nông sản 14000 15000 22000 - - 16000 28000 27000 37000 Găng tay Vải 15000 20000 23000 10000 10000 10000 10000 12000 13000 Tổng 115120 127000 138000 36000 45000 62000 107000 109000 132000

(Nguồn : Phòng Kế toán công ty TMXNK Hà Nội)

Tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng: Năm 2000 là 258.120 USD, năm 2001 là 281.000 USD, năm 2002 là 332.000 USD.

Hoạt động xuất khẩu của công ty đợc đẩy mạnh ở tất cả các thị trờng của doanh nghiệp. Thể hiện:

Bảng 5 : Bảng so sánh % kim ngạch xuất khẩu sang các thị tr ờng

Thị trờng Nga, Đông Âu Nhật EU

Mặt hàng 2001/2000 2002/2001 2001/2000 2002/2001 2001/2000 2002/2001 Hàng may mặc 13,64 -10 34,62 2,86 5,08 12,9 Thủ công Mỹ nghệ -0,28 14,29 - - -20 50 Nông sản 7,14 46,67 - - -3,57 37,04

Găng tay

vải 33,33 15 0 0 20 8,33

Tổng 10,32 8,66 25 37,78 1,87 21,1

So với năm 2000, kim ngạch xuất khẩu ở thị trờng Nga và Đông Âu năm 2001 tăng 10,32%. Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 8,66%. Nhật Bản và EU là những thị trờng khó tính nhng kim ngạch xuất khẩu vào những thị trờng này thu đợc kết quả đáng kể. Giá trị xuất khẩu của công ty sang EU năm 2001 tăng so với năm 2000 là 1,87%, năm 2002 tăng so với năm 2001 là 21,1%, hợp đồng hàng quần áo của công ty đợc phía đối tác đánh giá cao về chất lợng cũng nh tiến độ giao hàng. Giá trị xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản năm 2001 tăng so với năm 2000 là 25%, năm 2002 tăng so với 2001 là 37,78% và là lần đầu tiên công ty xuất khẩu rau sạch sang xứ sở mặt trời mọc.

Bảng 6 : Kim ngạch nhập khẩu của công ty

Đơn vị : USD Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Tỷ lệ % 2001/2000 Tỷ lệ % 2002/2001 Thiết bị, dụng cụ 3.000 39.000 2.700 30 -30,77 Điện tử, điện lạnh 12.000 35.000 45.000 191,67 28,57 Sắt thép 42.000 90.000 50.000 114,29 -44 Hoá chất (chủ yếu là nhựa) 250.000 220.000 270.000 -12 22,73 Tổng 307.000 348.900 367.700 13,65 6,53

Kim ngạch nhập khẩu tăng lên qua các năm một phần do giá hàng hoá của các nớc trong khu vực khá rẻ vì đồng tiền của họ bị mất giá, do đó công ty đã tiến hành nhập khẩu để thu lợi nhuận. Tuy nhiên, do có một số điều chỉnh trong chính sách nhập khẩu của Nhà nớc nên nhóm hàng thiết bị, dụng cụ, sắt thép có xu hớng giảm đi trong cơ cấu hàng nhập khẩu.

2.1.4.3 Kết quả kinh doanh một số năm gần đây

Những năm đầu thực hiện việc chuyển đổi cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, công tác kinh doanh của Công ty gặp không ít khó khăn: khó khăn về cơ sở vật chất, khó khăn về nguồn vốn, công tác tổ chức bộ máy, công tác cán bộ và cơ chế quản lý, kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.

Những năm gần đây lại là những năm đầy khó khăn thử thách đối với các đơn vị kinh doanh: thị trờng diễn biến phức tạp, cạnh tranh khốc liệt, Nhà nớc liên tục có những thay đổi trong cơ chế chính sách. Với nguồn vốn phục vụ kinh doanh quá ít, Công ty hoạt động chủ yếu bằng các nguồn vốn vay ngắn hạn của ngân hàng với lãi suất cao do đó lợi nhuận thu về còn quá ít và bỏ lỡ nhiều cơ hội trong kinh doanh vì không chủ động đợc nguồn vốn.

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây ta có thể xem qua một số chỉ tiêu sau:

Bảng 7 : Kết quả kinh doanh của Công ty TMXNK Hà Nội ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Doanh thu 130.000 189.000 217.000

Lợi nhuận trớc thuế 1310 150 200

Thuế TNDN 419,8 480 640

Lợi nhuận sau thuế 890,8 1.020 1.360

Vốn kinh doanh 1.608 2.885 3.573

Vốn cố định 776 821 1.356

Vốn lu động 832 2.064 2.217

Lơng CBCNV 684 765 837

(Nguồn : Phòng Kế toán công ty Thơng mại XNK Hà Nội )

Bảng 8 : So sánh % kết quả kinh doanh của Công ty TMXNK Hà Nội Chỉ tiêu 2001/2000 2002/2001

Doanh thu 45,38 14,81

Lợi nhuận trớc thuế 14,5 33,33

Thuế TNDN 14,34 33,33

Lợi nhuận sau thuế 14,5 33,33

Vốn kinh doanh 79,42 23,85

Vốn cố định 5,8 65,16

Vốn lu động 148,08 7,41

Lơng CBCNV 11,84 9,41

KN XNK (USD) 11,46 11,08

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

Doanh thu của Công ty ngày càng tăng: Năm 2001 tăng hơn so với năm 2000 là 45,38% ( tơng đơng 59.000 triệu đồng), năm 2002 tăng hơn năm 2001 là 14,81% ( tơng đơng 28.000 triệu đồng). Doanh thu của công ty tăng liên tục qua các năm là do mở rộng qui mô hoạt động, chú trọng vào việc phát triển các mặt hàng và mở rộng thị trờng kinh doanh.

- Lợi nhuận năm 2000 so với năm 2001 tăng 14,5%, năm 2002 so với năm 2001 tăng 33,33% do giảm chi phí bán hàng, chi phí quản lý. Điều này thể hiện sự cố gắng của đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, kinh nghiệm và việc tổ chức các khâu từ nghiên cứu thị trờng đến hoạt động kinh doanh XNK có khoa học, hiệu quả. Vì thế năm 2002 đợc xem là năm giảm đợc đáng kể các chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NK NGUYÊN LIỆU NHỰA TẠI CTY TM XNK HÀ NỘI –THỰC TRẠNG &GIẢI PHÁP (Trang 35 -39 )

×