Chiến Thắng sang thị trờng eu
3.1.1. Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010
Ngày 4/8/1998, thủ tớng chính phủ đã phê duyệt chiến lợc phát triển ngành may mặc đến năm 2010, nhng do tình hình kinh tế và môi trờng thế giới có nhiều biến đổi, thuận lợi cho phát triển ngành này, nên đến ngày 23/4/2001, có một số điều chỉnh trong chiến lợc này đã đợc chính phủ phê duyệt. Mục tiêu chủ yếu của chiến lợc này là: Hớng vào xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc về số lợng, chất lợng, chủng loại và giá cả; từng bớc đa ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đờng lối Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
Để thực hiện đợc những mục tiêu đã đặt ra, ngành dệt may Việt Nam cần có các bớc đi cụ thể nh sau:
- Đa dạng hoá các thành phần kinh tế, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc, đẩy mạnh kêu gọi đầu t nớc ngoài kể cả vào lĩnh vực phát triển cây bông và trồng dâu nuôi tằm.
- Coi trọng phát triển chiều rộng đi đôi với củng cố chiều sâu.
- Ngành dệt cần đợc phát triển tập trung theo cụm bởi vì đây là lĩnh vực cần vốn đầu t lớn, công nghệ phức tạp, yêu cầu lao động trình độ cao, nhu cầu đầu t vào hạ tầng cơ sở lớn, cần giải quyết sử lý môi trờng tập trung; công nghiệp may cần phát triển rộng khắp đến tận các vùng nông thôn miền núi bởi vì ngành may cần vốn đầu t ít, công nghệ đơn giản, sử dụng nhiều lao động.
Khoa Thơng mại Luận văn tốt nghiệp
- Lấy may xuất khẩu để kích thích phát triển vải và các phụ liệu chất lợng cao – tức là phát triển ngành dệt.
- Tập trung phát triển các vùng nguyên liệu nh bông, tơ tằm, xơ sợi tổng hợp cùng với việc phát triển công nghiệp hoá dầu. Hiện nay Việt Nam nhập khẩu 90% nhu cầu nguyên liệu ban đầu cho ngành may. Việc nâng cao tỉ lệ giá trị xuất xứ nội địa là yêu cầu bắt buộc nhằm tạo thế chủ động trong sản xuất, giá hàng có sức cạnh tranh hơn, thời gian giao hàng sớm hơn, nhờ vậy có thể nâng cao phần lợi nhuận.
- Đầu t với các công nghệ mới nhất, thiết bị hiện đại nhằm tạo ra bớc nhảy vọt về chất lợng và sản lợng. Mặt khác tận dụng thiết bị công nghệ tiên tiến từ những năm 90 trở lại đây.
- Phát triển theo hớng chuyên môn hoá cao. Mỗi doanh nghiệp cần đi chuyên sâu và làm chủ một vài loại công nghệ để tạo ra những mặt hàng có chất lợng cao.
- Đầu t đồng bộ vào in hoa, nhuộm và hoàn tất. Phát triển sản xuất vải tổng hợp filamăng, sản phẩm dệt kỹ thuật.
- Đầu t phát triển ngành dệt gắn liền với giải quyết vấn đề môi trờng, trong đó bao gồm cả môi trờng sinh thái, môi trờng lao động và môi trờng xã hội.
Trên cơ sở đó, các chỉ tiêu chủ yếu trong chiến lợc phát triển đến năm 2010 của ngành dệt may Việt Nam là:
Bảng 18. Các chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoạch đến năm 2010 của ngành dệt may Việt Nam
Chỉ tiêu Đơn vị Đến năm 2005 Đến năm 2010
1. Các sản phẩm chủ yếu
Bông xơ Tấn 30.000 80.000
Xơ sợi tổng hợp Tấn 60.000 120.000
Sợi các loại Tấn 150.000 300.000
Vải lụa thành phẩm Triệu m2 800 14.000
Dệt kim Triệu sản phẩm 300 500
May mặc Triệu sản phẩm 780 1500
2. Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 4000 - 5000 8000 10.000–
3. Sử dụng lao động Triệu ngời 2,5 3– 4,0 4,5–
4. Vốn đầu t Nghìn tỷ 35.000 30.000
Khoa Thơng mại Luận văn tốt nghiệp
Qua những kết quả đã đạt đợc cũng nh những khó khăn còn tồn tại trong thời gian qua, Công ty đã có những định hớng phát triển xuất khẩu sang thị trờng EU trong thời gian tới, đó là:
Thứ nhất, triển khai thực hiện Quyết định số 2985/QĐ-TCCB ngày 10/11/2003 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp về việc cổ phần hoá doanh nghiệp, xúc tiến các bớc hoàn tất cổ phần hoá Công ty may Chiến Thắng theo hình thức Nhà nớc giữ cổ phần chi phối.
Thứ hai, tiếp tục mở rộng, đa dạng hoá thị trờng, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ phơng thức hoạt động sản xuất kinh doanh từ phơng thức gia công (CMP) sang phơng thức mua nguyên liệu bán thành phẩm (FOB), xây dựng tốt thơng hiệu may Chiến Thắng:
- Củng cố và giữ mối quan hệ thơng mại với thị trờng EU, Mỹ. Quan tâm thị trờng Nhật, Nga. Mở rộng tìm kiếm thị trờng phi quota, chú trọng thị trờng nội địa.
- Thờng xuyên rút kinh nghiệm việc chuyển dịch phơng thức hoạt động sản xuất kinh doanh từ CPM sang FOB.
- Đẩy mạnh công tác quảng bá thơng hiệu thông qua các cả hàng, đại lý giới thiệu và bán các sản phẩm của Công ty, quảng bá trên Internet, trên các ph- ơng tiện thông tin đại chúng, hội chợ…
Thứ ba, tập trung đầu t có trọng điểm, khai thác sử dụng quỹ đất có hiệu quả phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: Đầu t thiết bị chuyên dùng tiên tiến để sản xuất hàng nữ, hàng thời trang chất lợng cao, bổ xung máy thiết kế giác tự động.
Thứ t, tiếp tục đổi mới công tác tổ chức quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Đào tạo, bổ xung nguồn nhân lực có năng lực chuyên môn, có trình độ ngoại ngữ, phẩm chất đạo đức chính trị, phục vụ cho việc mở rộng, tăng năng lực sản xuất, đáp ứng với việc đổi mới doanh nghiệp, thích ứng với cơ chế thị trờng, tăng sức cạnh tranh, khẳng định và phát huy thơng hiệu doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
Thứ năm, duy trì và củng cố mối quan hệ với các khách hàng truyền thống song song với việc tìm kiếm các khách hàng và thị trờng mới ở cả trong và ngoài nớc, đặc biệt đối với khách hàng phi quota.
Khoa Thơng mại Luận văn tốt nghiệp
Thứ sáu, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh những mặt hàng có khả năng sử dụng nguồn nguyên phụ liệu trong nớc với tỷ trọng cao nhằm giảm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cả sản phẩm.
Thứ bảy, dới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng phối hợp chặt chẽ với các tổ chức quần chúng, thực hiện quy chế dân chủ nội bộ, ổn định việc làm, không ngừng chăm lo và nâng cấp thu nhập cho CBCNV theo luật lao động và thoả ớc lao động tập thể; tổ chức, vận động CBCNV thi đua lao động sản xuất và công tác cộng đồng trách nhiệm thực hiện xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đời sống, chính trị, xã hội, giữ vững an ninh chính trị nội bộ, xây dựng Công ty ngày một phát triển.