hạn
1.192.540.788 8
916.978.847 627.999.164
1. Tiền mặt tại quỹ 787.495.598 165.866.594 37.979.475 2. Tiền gửi ngân hàng 11.248.734 253.182.176 9.308.475 3. Phải thu của khách
hàng
254.200.592 201.782.575 252.417.8024. Thuế GTGT được khấu 4. Thuế GTGT được khấu
trừ
6.455.202 5. Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước
7.558.160 6. Tài sản ngắn hạn khác 103.847.449 7. Hàng tồn kho 139.595.864 296.147.502 210.432.601 B. Tài sản cố định, đầu tư dài hạn 23.284.762 1.132.239.762 1.444.424.671 1. Tài sản cố định - Nguyên giá 23.700.000 1.255.250.000 1.547.213.636 - Giá trị hao mòn lũy kế
(*)
(2.370.000) (124.965.000) (262.725.000) 2. Chi phí đầu tư xây
dựng cơ bản dở dang
143.981.273 3. Chi phí trả trước dài
hạn
1.954.762 1.954.762 15.954.762
Tổng cộng TS 1.215.825.55 0
2.049.218.609 2.072.423.835
Nguồn vốn Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
I. Nợ phải trả 1.297.328 809.445.695 800.011.016 1. Nợ ngắn hạn - Thuế và các khoản nộp cho Nhà nước 1.297.328 9.445.695 11.016 - Phải trả ngắn hạn khác 800.000.000 800.000.000
2. Nợ dài hạn II. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.214.528.22 2 1.239.772.915 1.272.412.819
1. Nguồn vốn kinh doanh
- Vốn góp 1.200.000.00
0
1.200.000.000 1.200.000.0002. Lợi nhuận chưa phân 2. Lợi nhuận chưa phân
phối 14.528.222 39.772.914 72.412.819 Tổng cộng NV 1.215.825.55 0 2.049.218.609 2.072.423.835 Dựa vào bảng 2.2
* Cơ cấu nguồn vốn
Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng của từng loại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ là cao và ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Điều này được thể hiện qua chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ:
Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn * 100% Tỷ suất tài trợ này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt. Tỷ suất này bằng 0.5 được coi là bình thường.
Ngoài ra vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, gắn liền với sản xuất hàng hóa. Vốn là tiền trong kinh doanh, góp phần đem lại giá trị thặng dư. Do vậy quản lý vốn và tài sản trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài chính.
Dựa vào bảng cân đối kế toán 3 năm ( 2005, 2006, 2007) ta thấy: Vốn kinh doanh của Công ty được hình thành do vốn góp là chủ yếu, phần còn lại là do lợi nhuận.
Trong năm 2005 tổng nguồn vốn của Công ty là:1.215.825.550đ.
Năm 2006 tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty: 2.049.218.609đ,
tăng nhiều hơn so với năm 2005. Điều này cho ta thấy năm 2006 Công ty làm ăn có hiệu quả, tự tích lũy, bổ sung được cho nguồn vốn kinh doanh của mình và ngày càng trở nên tự chủ hơn.
Năm 2007 tổng nguồn vốn kinh doanh: 2.072.423.835đ. So với năm 2006 thì tổng nguồn vốn kinh doanh của năm 2007 có tăng nhưng không đáng kể.
* Cơ cấu về tài sản
Phân tích cơ cấu tài sản, ngoài việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ với đầu năm còn phải xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản dễ thấy mức độ bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tùy theo từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản là cao hay thấp. Công ty là một doanh nghiệp sản xuất thì cần phải có lượng dự trữ nguyên vật liệu đầy đủ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm.
Đối với các khoản nợ phải thu, tỷ trọng càng cao thể hiện doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều. Do đó, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Ngoài ra khi nghiên cứu đánh giá phải xem xét tỷ suất đầu tư trang bị TSCĐ, đầu tư ngắn hạn và dài hạn.
Tổng tài sản của Công ty qua các năm: Năm 2005:
- TSLĐ của Công ty là 1.192.540.788đ. Đê đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, Công ty đã cho khách hàng thanh toán chậm nên khoản phải thu lớn: 254.200.592đ.
- TSCĐ và đầu tư tài chính là 23.284.762đ.
Năm 2006:
- Tài sản lưu động của Công ty là: 916.978.847đ, giảm hơn so với năm 2005.
- Các khoản phải thu giảm xuống còn 201.782.575đ.
- Hàng tồn kho 296.147.502đ tăng lên so với năm 2005 đó là do Công ty đưa vào sản xuất một số sản phẩm mới.
- Tài sản cố định: 1.132.239.762đ tăng rất nhiều so với năm 2005. Chứng tỏ Công ty đã mua sắm trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất.
Năm 2007:
- Tài sản lưu động của Công ty : 627.999.164đ, giảm xuống so với năm 2006.
- Các khoản phải thu: 266.431.164 đ tăng hơn so với năm 2006. - Tài sản cố định: 1.444.424.671đ, tăng hơn so với năm 2006. Do Công ty đã đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại, đặc biệt là các loại máy được nhập khẩu từ nước ngoài. Nhằm mục đích đem lại hiệu quả và năng suất công việc cao.
2.2.2 Phân tích diễn biến vốn với việc sử dụng vốn của năm 2007
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2007