Một số ý kiến hoàn thiện công tác hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu tạ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại SONA (Trang 50 - 73)

khẩu tại công ty

Qua thời gian thực tập tại Công ty, cùng với những kiến thức đã học và tích luỹ đợc của mình, em xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SONA

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Việt- Kt 44B

* Thứ nhất: Thay vì sử dụng phiếu xuất kho, Công ty nên sử dụng phiếu xuất kho

kiêm vận chuyển nội bộ vì đây là loại phiếu đợc dùng để theo dõi số lợng vật t, sản phẩm, hàng hoá di chuyển từ kho này đến kho khác trong nội bộ đơn vị hoặc đến các đơn vị nhận hàng kí gửi, hàng đại lí, gia công chế biến... là căn cứ đề thủ kho ghi vào thẻ kho, kế toán ghi sổ chi tiết, làm chứng từ vận chuyển trên đờng. Mẫu phiếu nh sau:

Hoàn thiện công tác hách toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá 58

Đơn vị: Công ty SONA Địa chỉ: 34 Đại Cổ Việt

Mẫu số: 03 ” VT

Quyển số: Số:

* Thứ hai: Trong trờng hợp hàng đợc xuất khẩu trực tiếp, vì Công ty chỉ xuất hàng theo giá FOB cho nên nếu việc xuất khẩu hoàn thành trong kì, để đơn giản, kế toán có thể ghi trị giá mua của hàng xuất trực tiếp vào tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán mà không nhất thiết phải qua tài khoản 157 – Hàng gửi bán. Căn cứ vào hoá đơn GTGT (hoá đơn bán hàng) hoặc bảng kê thu mua, kế toán định khoản:

Nợ TK 632: Trị giá mua ngoài thuế của lô hàng Nợ TK 133: Thuế GTGT

Có TK 331, 111, 112: Tổng giá thanh toán Đồng thời xác định luôn số phải thu từ ngời nhập khẩu: Nợ TK 131: Số phải thu từ ngời nhập khẩu

Có TK 5111: Tổng doanh thu

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Ngày ... tháng ... năm ...

- Căn cứ lệnh điều động số:....ngày...tháng...năm...

của...về việc... - Họ tên ngời vận chuyển:...Hợp đồng số... - Phơng tiện vận chuyển:... -Xuất tại kho:...

- Nhập tại kho: ...……... S TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật t (sản phẩm, hàng hoá) Mã số Đơn vị tính

Số lợng Đơn giá Thành tiền Thực

xuất Thựcnhập

A B C D 1 2 3 4

Cộng

Xuất, ngày...tháng...năm ... Nhập, ngày...tháng...năm ...

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời nhận Thủ kho

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Việt- Kt 44B

Nh vậy ví dụ 1 sẽ đợc hạch toán nh sau:

Ngày 04/12/2005, sau khi xuất hàng theo hợp đồng số 2004/MN-3205 và chuyển thẳng đến cảng Tân Cảng, Công ty Đại Minh xuất hoá đơn GTGT gửi cho Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại SONA. Căn cứ vào hoá đơn GTGT của Công ty Đại Minh và phiếu chi tiền mặt số 196 kế toán tiến hành ghi sổ :

Nợ TK 632 134.900.000

Nợ TK 133 (1331) 13.490.000

Có TK 111 (1111) 148.390.000

Và căn cứ vào tờ khai hàng hóa xuất khẩu tiến hành lập hoá đơn GTGT về hàng xuất khẩu đồng thời xác định công nợ phải thu của lô hàng xuất khẩu. Số nợ đợc theo dõi về mặt nguyên tệ USD và đợc ghi sổ bằng VNĐ theo tỷ giá quy đổi của ngày giao hàng là 15.760 VNĐ/USD.

Công nợ phải thu = 10.545 x15.760 = 166.189.200 VNĐ

Nợ TK 131 (13131-Nice One) 166.189.200 Có TK 511 (51114) 166.189.200

* Thứ ba: Trớc đây, Công ty vẫn theo dõi những lô hàng xuất kho chuyển đi xuất khẩu và những lô hàng xuất khẩu không qua kho trên TK 156. Điều này dễ dẫn đến tình trạng nhập khống và xuất khống, tạo ra sự chênh lệch giữa trị giá hàng tồn kho thực tế và trên sổ sách nếu sau một thời gian mới giao hàng cho ngời vận tải. Công ty nên sử dụng TK 157 “Hàng gửi bán” để theo dõi những lô hàng đã xuất kho nhng cha đợc xác định là tiêu thụ hoặc những lô hàng mua để xuất thẳng không qua kho. Việc sử dụng TK 157 để hạch toán bên cạnh TK 156 sẽ giảm bớt số lợng các phiếu nhập kho, xuất kho khống đồng thời đơn giản hoá việc theo dõi chi tiết từng loại hàng hoá ở trong kho và hàng hoá đã gửi đi. Kết cấu TK 157 nh sau:

Hoàn thiện công tác hách toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá 60

Bên Nợ: + Trị giá hàng hoá xuất kho gửi bán.

+ Trị giá của hàng mua và gửi bán không qua kho. + Kết chuyển trị giá hàng gửi bán cuối kỳ (KKĐK). Bên Có: + Trị giá hàng gửi bán đã bán đợc.

+ Trị giá của hàng gửi bán bị trả lại.

+ Kết chuyển trị giá hàng gửi bán đầu kỳ (KKĐK). Số d Nợ: Trị giá hàng đang gửi bán.

Tài khoản này đợc chi tiết theo từng lô hàng hoá. Việc hạch toán sẽ đợc tiến hành nh sau:

Khi chuyển hàng đi xuất khẩu, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh trị giá mua thực tế của số hàng chuyển đi:

- Nếu xuất kho chuyển đi xuất khẩu:

Nợ TK 157: trị giá mua thực tế của hàng chuyển đi xuất khẩu Có TK 156 (1561): trị giá mua thực tế của hàng xuất kho - Nếu hàng thu mua chuyển thẳng đi xuất khẩu, không qua kho: Nợ TK 157: trị giá mua thực tế của hàng chuyển đi xuất khẩu Nợ TK 133 (1331): thuế GTGT đợc khấu trừ nếu có

Có TK 331, 151, 111, 112,... : tổng giá thanh toán của hàng mua chuyển thẳng đi xuất khẩu

Khi hàng đợc xác định là hoàn thành xuất khẩu, căn cứ vào các chứng từ đối chiếu, xác nhận về số lợng, giá trị hàng hoá thực tế xuất khẩu, doanh nghiệp tiến hành lập hoá đơn GTGT về hàng xuất khẩu, kế toán ghi bút toán phản ánh trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ ( đã xuất khẩu)

Nợ TK 632: ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ

Có TK 157: kết chuyển giá vốn hàng đã xuất khẩu Theo đó ví dụ 2 sẽ đợc hạch toán nh sau:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Việt- Kt 44B Ngày 17/12/2005, phiếu xuất kho số 51548 xuất 38,4 tấn cao su sơ chế giao cho Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Bình Phớc.

Cùng ngày, kế toán tiến hành lập hoá đơn GTGT gửi cho đơn vị nhận uỷ thác làm chứng từ vận chyển đi đờng.

Nợ TK 157 297.515.712 Có TK 156 (1561) 297.515.712

Ngày 19/12/2004, căn cứ vào tờ khai hàng hoá xuất khẩu, kế toán phản ánh giá vốn và doanh thu lô hàng xuất khẩu

Nợ TK 632 297.515.712 Có TK 157 297.515.712 Ngoài việc sửa lại hạch toán theo hớng nh trên, Công ty nên mở sổ chi tiết của tài khoản 157. Mẫu sổ nh sau:

sổ chi tiết tài khoản

Tài khoản 157- Hàng gửi bán

Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh

Số Ngày Nợ Có

Số d đầu kì 0

... ... ... ... ...

Cộng phát sinh Số d cuối kì

Ngời ghi sổ Kế toán trởng Giám đốc

(Đã kí) (Đã kí) (Kí, đóng dấu)

Cách ghi nh sau:

-Cột 1,2: ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ

-Cột 3: ghi diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Hoàn thiện công tác hách toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá 62

-Cột 4: ghi số hiệu tài khoản đối ứng -Cột 5: ghi số tiền phát sinh bên nợ -Cột 6: ghi số tiền phát sinh bên có

* Thứ t: Nh trên đã nói, việc hạch toán chênh lệch tỉ giá trong ngày của Công ty cha đúng với Chuẩn mực kế toán số 10. Vì vậy Công ty nên thay đổi lại cho đúng với chuẩn mực. Hiện nay, theo Chuẩn mực kế toán số 10, các khoản chênh lệch ngoại tệ trong ngày đợc ghi nh sau. Nếu lãi cho vào tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính, nếu lỗ sẽ cho vào tài khoản 635 – Chi phí hoạt động tài chính. Nh vậy việc hạch toán ngoại tệ tại các Ví dụ 1, 2, 3 đợc tiến hành nh sau:

Ví dụ 3:

* Ngày 07/12/2005, nhận đợc giấy báo có số 114 của Ngân hàng Công Thơng về số tiền hàng đã đợc bên nhập khẩu thanh toán, tỉ giá qui đổi trong ngày là 15.503 VNĐ/USD.

Trị giá của số tiền nhận về = 10.545 * 15.503 = 163.479.135 VNĐ

+Nợ TK 112 (11225) 163.479.135

Nợ TK 635 2.710.065

Có TK 131 (13131- Nice One) 166.189.200 +Nợ TK 007 (USD – TGNH) 10.545 USD

Ví dụ 4: Ngày 20/12/2005, nhận đợc giấy báo có số 000954 của Ngân hàng VIETCOMBANK về việc Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Bình Phớc thanh toán tiền xuất khẩu lô hàng nói trên (sau khi đã trừ phí ngân hàng là 95 USD). Tỉ giá ngoại tệ của ngày hôm đó là 15.778 VNĐ/USD

Phí ngân hàng = 95 * 15.778 = 1.498.910 VNĐ Trị giá của số tiền nhận về = (38.016 - 95) * 15.778

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Việt- Kt 44B +Nợ TK 641 1.498.910 Nợ TK 112 (11225) 598.317.538 Có TK 131 (13131- Cty XNK Bình Phớc) 598.828.032 Có TK 515 988.416 +Nợ TK 007 (USD – TGNH) 37.921 USD

Ví dụ 5: Ngày 28/12/2005, Công ty nhận đợc giấy báo có số 000987 của Ngân hàng VIETCOMBANK số5 tiền hàng mà Công ty Harmbug Company thanh toán (sau khi đã trừ phí Ngân hàng là 71 USD). Tỉ giá ngoại tệ trong ngày là 15.604 VNĐ/USD. Phí Ngân hàng = 71 * 15.604 = 1.107.884 VNĐ Trị giá số tiền nhận về = (28.500 – 71) * 15.604 = 28.429 * 15.604 =443.606.116 VNĐ +Nợ TK 131 (13131-Kim Đại Vợng) 1.107.884 Nợ TK 112 (11225) 443.606.116 Nợ TK 635 3.733.500 Có TK 131 (13131-Harmbug Company) 448.447.500 + Nợ TK 007 (USD – TGNH) 28.429 USD Đồng thời kế toán tiến hành thanh toán bù trừ các khoản của Công ty Kim Đại Vợng. Số tiền hàng còn lại đợc Công ty chuyển khoản trả lại cho Công ty Kim Đại Vợng.

Số tiền trả lại cho Kim Đại Vợng = (28500 – 627 - 71) * 15.604

=27.802 * 15.604 = 433.822.408 VNĐ +Nợ TK 331 (33131-Kim Đại Vợng) 448.447.500 Có TK 131 (13131-Kim Đại Vợng) 10.973.729

Hoàn thiện công tác hách toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá 64

Có TK 112 (11225) 433.822.408 Có TK 515 3.651.363

+ Có TK 007 (USD – TGNH) 27.802USD

* Thứ năm: Nh trên đã nói khi giao uỷ thác xuất khẩu, phí uỷ thác không đựơc Công ty hạch toán vào tài khoản 641 – Chi phí bán hàng theo qui định của Thông t số 108/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính mà Công ty hạch toán vào tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán. Vì vậy ví dụ 2 cần phải định khoản lại nh sau:

Ngày 19/12/2005, căn cứ vào hoá đơn GTGT về phí uỷ thác xuất khẩu mà Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Bình Phớc gửi cho, kế toán tiến hành chuyển khoản trả cho Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Bình Phớc cùng ngày (phiếu báo nợ số 001205 của Ngân hàng VIETCOMBANK). Phí uỷ thác xuất khẩu 1,1% trên giá FOB (đã bao gồm thuế GTGT 10%)

Phí uỷ thác xuất khẩu phải trả = 38.016 * 1,1% * 15.752

= 418,176 * 15.752 = 6.587.108,352 VNĐ +Nợ TK 641 5.988..280,32

Nợ TK 133 (1331) 598.828,032 Có TK 112 (11225) 6.587.108,352 + Có TK 007 (USD – TGNH) 418,176 USD

* Thứ sáu: Đối với việc nhận uỷ thác, Công ty không mở tài khoản 1388- Phải thu khác. Do đó đối với các khoản mà Công ty chi hộ cho Công ty giao uỷ thác, kế toán đã phản ánh vào tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng. Điều này là vi phạm chế độ kế toán của Nhà nớc. Vì vậy Công ty cần phải xem xét lại và hạch toán cho đúng. Theo đó ví dụ 3 phải hạch toán lại nh sau:

Ngày 25/12/2005, anh Hùng thanh toán tiền tạm ứng:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Việt- Kt 44B Nợ TK 111 (1111) 100.000

Có TK 141 (anh Hùng) 1.500.000

Ngày 28/12/2005, thanh toán bù trừ các khoản của Công ty Kim Đại Vợng. Số tiền hàng còn lại đợc Công ty chuyển khoản trả lại cho Công ty Kim Đại Vợng. Số tiền trả lại cho Kim Đại Vợng = (28500 – 627 - 71) * 15.604

=27.802 * 15.604 = 433.822.408 VNĐ +Nợ TK 331 (33131-Kim Đại Vợng) 448.447.500 Có TK 131 (13131-Kim Đại Vợng) 9.865.845 Có TK 138 (1388-Kim Đại Vợng) 1.107.884 Có TK 112 (11225) 433.822.408 Có TK 635 3.651.363 + Có TK 007 (USD – TGNH) 27.802USD Bên cạnh việc định khoản lại theo hớng nh trên, Công ty cũng cần phải mở sổ chi tiết của tài khoản 1388 theo từng đối tợng khách hàng.

Mẫu sổ đề nghị cho tài khoản 1388 và 3388 nh sau:

sổ chi tiết tài khoản (Dùng cho các tài khoản 1388,3388)

Tài khoản :

Hoàn thiện công tác hách toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá 66

Đối tợng:

Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh

Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 Số d đầu kì 0 ... ... ... ... ... Cộng phát sinh Số d cuối kì

Ngời ghi sổ Kế toán trởng Giám đốc (Đã kí) (Đã kí) (Kí, đóng dấu)

Cách ghi : giống sổ chi tiết của tài khoản 157

sổ chi tiết tài khoản (Dùng cho các tài khoản 1388,3388)

Tài khoản : Đối tợng:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Việt- Kt 44B Loại ngoại tệ:

Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Tỉ giá Số phát sinh ngoại tệ Số phát sinh VNĐ Số Ngày Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số d đầu kì ... ... ... ... ... ... ... Cộng phát sinh Số d cuối kì

Ngời ghi sổ Kế toán trởng Giám đốc

(Đã kí) (Đã kí) (Kí, đóng dấu) Cách ghi nh sau:

-Cột 1,2: ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ

-Cột 3: ghi diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh -Cột 4: ghi số hiệu tài khoản đối ứng

-Cột 5: ghi tỉ giá ngoại tệ qui đổi ra tiền Việt Nam -Cột 6: ghi số tiền ngoại tệ phát sinh bên Nợ -Cột 7: ghi số tiền ngoại tệ phát sinh bên Có

-Cột 8:ghi số tiền phát sinh bên Nợ (số tiền bằng ngoại tệ đã đổi ra tiền VN) -Cột 9: ghi số tiền phát sinh bên Có (số tiền bằng ngoại tệ đã đổi ra tiền VN) * Thứ tám: Hiện nay trong một ngày, Công ty có rất nhiều phát sinh về ngoại tệ, cho nên nếu Công ty vẫn cứ sử dụng tỉ giá thực tế để ghi sổ thì việc quản lí sẽ hết sức phức tạp. Hơn nữa ngoại tệ là một loại hàng hoá rất đặc biệt, khác với hàng hoá thông thờng, bởi ngoại tệ vừa có thể sử dụng để bán lại vừa có thể để thanh toán, cho nên theo em Công ty nên sử dụng tỉ giá hạch toán để ghi sổ. Tỉ giá

Hoàn thiện công tác hách toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá 68

hạch toán là 1 loại tỉ giá qui ớc, đợc doanh nghiệp đề ra để ghi sổ trong một thời kì nhất định nào đó. Thờng thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn tỉ giá nào tơng đối ổn định trong một thời gian dài làm tỉ giá hạch toán. Theo phơng pháp này thì tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ trên các tài khoản phản ánh tiền bằng ngoại tệ, các khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ đều phải đợc ghi sổ theo tỉ giá hạch toán. Còn đối với giá trị tài sản, hàng hoá, vật t hay các khoản chi phí cho các hoạt động kinh doanh cùng với doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính và thu hoạt động khác bằng ngoại tệ thì kế toán ghi sổ theo tỉ giá thực tế. Chênh lệch ngoại tệ trong ngày sẽ ghi vào thu, chi hoạt động tài chính ( trừ chênh lệch tỉ giá phát sinh trong giai đoạn đầu t XDCB, trớc hoạt động đợc luỹ kế ở tài khoản 413 “ chênh lệch tỉ giá hối đoái:”). Ngoài ra, khi thu chi ngoại tệ, ta còn phải theo dõi số nguyên tệ trên tài khoản 007 “ Ngoại tệ các loại”. Tài khoản 007 ghi đơn, số tăng ghi vào bên Nợ, số giảm ghi vào bên Có. Việc hạch toán ngoại tệ theo tỉ giá hạch toán đợc diễn ra nh sau:

- Thu tiền bán hàng bằng ngoại tệ:

+Nợ TK 111 (1112), 112 (1122), 113 (1132): tổng giá thanh toán tính theo tỉ giá hạch toán

Nợ TK 635: chênh lệch tỉ giá thực tế > tỉ giá hạch toán

Có TK 515: chênh lệch tỉ giá thực tế < tỉ giá hạch toán Có TK 511, 512: doanh thu bán hàng theo tỉ giá thực tế Có TK 3331 (33311): thuế GTGT đầu ra

+Nợ TK 007: số nguyên tệ

- Thu hồi các khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ

+ Nợ TK 111 (1112), 112 (1122), 113 (1132): số ngoại tệ tăng ghi theo tỉ giá hạch toán

Có TK liên quan (131, 136, 138, 144, 331, ...): số nợ gốc đã thu theo tỉ giá hạch toán

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Việt- Kt 44B +Nợ TK 007: số nguyên tệ

Trờng hợp nợ gốc bằng tiền Việt Nam nhng thu bằng ngoại tệ:

+ Nợ TK 111 (1112), 112 (1122), 113 (1132): số ngoại tệ tăng ghi theo tỉ giá hạch toán

Nợ TK 635 (hoặc có TK 515): chênh lệch tỉ giá

Có TK liên quan (131, 136, 138, 144, 331, ...): số nợ gốc đã thu theo tỉ giá thực tế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại SONA (Trang 50 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w