Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 86 - 94)

II. Kiến nghị và giải pháp

6. Một số kiến nghị

6.1. Kiến nghị đối với công ty.

- Cần có phơng hớng, nhiệm vụ cụ thể cho thời gian tới, chú ý hoạch định các phơng án kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

- Lập phơng án nhập khẩu.

- Thực hiện tốt các dịch vụ trớc và sau hợp đồng.

- Tiếp cận và khai thác thị trờng xuất khẩu một cách hiệu quả: Một số thị tr- ờng nh Mỹ, Malayxia, Singapore..

6.2. Kiến nghị đối với nhà nớc.

- Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật:

Nhà nớc cần hoàn chỉnh các qui định trong quá trình kinh doanh tạo điều kiện cho hội nhập nền kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại.

Bảo đảm ổn định, nhất quán và bình đảng của pháp luật trên cơ sở kinh tế nhiều thành phần, không có sự phân biệt đối sử đối với các bên tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu.

Bãi bỏ chế độ chuyên ngành, mỗi doanh nghiệp đợc quyền kinh doanh nhập khẩu( trừ các mặt hàng thuộc diện cấm nhập khẩu).

Đơn giản hoá các thủ tục xuất nhập khẩu.

Nhà nớc ban hành các qui định về quản lý vốn và ngoại tệ một cách chặt chẽ, để đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán, ổn định giá cả, bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu.

Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến

Cần hạn chế ban hành và đi đến loại bỏ các văn bản dới luật không cần thiết, để tránh muâu thuẫn chồng chéo nhau.

Nhà nớc cần khuyến khích các doanh nghiệp cạnh tranh nhau trên thị trờng. - Thuế nhập khẩu:

Thuế là nguồn thu cho ngân sách nhà nớc và là một trong những biện pháp để khuyến khích sản xuất nội địa. Nhng hiện tại có một số mặt hàng bị tính thuế ở mức rất cao làm thiệt hại cho ngời tiêu dùng trong nớc điều này không thể chấp nhận. Hơn nữa qui định về thuế thờng không đồng bộ và bất ngờ làm cho các doanh nghiệp nhiều khi bị mất chủ động trong việc kinh doanh.

Đối với mặt hàng máy tính, hiện nay thuế nhập khẩu nguyên chiếc thuế chỉ có 5% trong khi đó nhập khẩu linh kiện lại là 10% ddiều này làm cho các doanh nghiệp lắp ráp máy vi tính trong nớc phản ánh mạnh mẽ và tăng chi phí nhập đối với các doanh nghiệp đó lên.

- Về vốn kinh doanh.

Trong quá trình kinh doanh của mình, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có sự hỗ trợ vốn của nhà nớc do vậy để khuyến khích kinh doanh nhà nớc cần phải có những chính sách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thiếu vốn nh sau: + Nhà nớc có thể hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu để tăng cờng sức mạnh của mình.

+ Giảm lãi suất ngân hàng, cải tiến thủ tục hành chính giúp doanh nghiệp có thể vay vốn ngân hàng nhanh chóng.

+ Khuyến khích liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nớc ngoài. - Hỗ trợ nghiên cứu thị trờng.

Trong những năm trở lại đây cùng với tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, công nghệ thông tin cũng bùng ra nh là một điều tất yếu trong thời đại thông tin ngày nay, nó đã trở thành thiết yếu đối với những nớc phát triển còn đối với những nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay thì sao?. Điều mà ai cũng có thể thấy đợc vai trò to lớn của nó ở trong tất cả các lĩnh vực. Thế kỷ 21 các nớc phát triển cũng nh các nớc đang phát triển đều đã đánh giá đợc tầm quan trọng của máy tính đối với sự phát triển của mình. Máy tính và các thiết bị tin học đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong mọi ngành, mọi nghề mọi lĩnh vực trong cuộc sống của chúng ta. Ngành công nghệ mới mẻ này thực sự đã có một bớc tiến đáng kể và đang trở thành ngành phát triển nhất ở Việt nam.

Một trong những công ty năm bắt đợc nhu cầu thị hiếu của ngời là công ty TECAPRO từ những năm 1993 thấy đợc sự đổi mới trong công cuộc cải cách đất nớc công ty đã góp phần thúc đẩy sự phát triển tin học ở Việt nam. Với sự hiểu biết và thấy đợc tầm quan trọng trong công việc nhập khẩu thiết bị công nghệ cao công ty đã tìm đợc những sản phẩm máy tính có chất lợng cao và tìm đợc nhiều thị trờng nhập khẩu có uy tín và chọn đợc ra cho khách hàng với chất lợng sản phẩm phù hợp ở thị trờng nớc ta. Công ty đã liên hệ với những đối tác nổi tiếng nh hãng DELL, IBM, COMPAQ..

Với sách lợc và chính sách kinh doanh đúng đắn công ty đã đạt đợc kết quả đáng kể trong thời gian qua. Song bên cạnh đó C/N công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn vì vậy ban lãnh đạo của công ty cùng với các thành viên trong công ty cần sáng suốt đa ra những biện pháp nhằm hạn chế những khó khăn đó.

Phục lục 01:

Danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu thời kỳ 2001-2005.

TT Mô tả hàng hoá Thời hạn áp

dụng

Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến

1 Vũ khí đạn dựoc, vật liệu nổ trừ vật liệu nổ công nghiệp theo qui định của thủ Thớng Chính phủ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự.

Toàn bộ thời kỳ 2001-2005

2 Các loại ma tuý Toàn bộ thời

kỳ 2001-2005

3 Các loại hoá chất độc Toàn bộ thời

kỳ 2001-2005 4 Sản phẩm văn hoá đồi truỵ, phản động; đồ chơi trẻ em có ảnh hởng

xấu đến nhân cách và trật tự an toàn xã hội.

Toàn bộ thời kỳ 2001-2005 5 Pháo các loại ( trừ pháo hiệu các loại cho an toàn hàng hải và nhu

cầu khác theo qui định riêng của chính phủ

Toàn bộ thời kỳ 2001-2005 6 Thuốc lá điếu xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm khác Toàn bộ thời

kỳ 2001-2005 7 Hàng tiêu dàng đã qua sử dụng Toàn bộ thời

kỳ 2001-2005 8 Phơng tiện vận tải có tay lái hẹp, trừ các loại phơng tiện chuyên dùng

hoạt động trong phạm vi hẹp.

Toàn bộ thời kỳ 2001-2005 9 Vật t phơng tiện đã qua sử dụng Toàn bộ thời

kỳ 2001-2005 10 Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amphibole. Toàn bộ thời

kỳ 2001-2005 11 Các loại mã máy chuyên dụng và các chơng trình phần mềm mật mã

sử dụng trong phạm vi bảo vệ bí mật của nhà nớc.

Toàn bộ thời kỳ 2001-2005

Phục lục 02:

Danh mục hàng hoá nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại thời kỳ 2001-2005.

TT Mô tả hàng hoá Thời hạn áp dụng

1 Hàng cần kiểm soát nhập khẩu theo qui định của điều ớc quốc tế mà Việt nam ký kết hoặc tham gia, do Bộ Thơng mại công bố cho từng thời kỳ.

Toàn bộ thời kỳ 2001-2005

3 Kính trắng phẳng có độ dày từ 1,5 mm đến 12 mm. Kính màu trà từ 5mm-12mm, kính màu đen từ 3mm-6mm Đến ngày 31/12/2001 4 Một số loại thép tròn, thép góc, thép hình; Một số loạI ống hàn; Một số loại thép lá, thép mạ. Đến ngày 31/12/2001 5 Một số loại dầu thực vật tinh chế dạng lỏng Đến ngày 31/12/2001 6 Đờng tinh luyện, đờng thô Toàn bộ thời kỳ

2001-2005 7 Xe hai bánh, xe ba bánh gắn máy nguyên chiếc mới 100% và

bộ linh kiện lắp giáp không có đăng ký tỷ lệ hoá nội địa hoá; máy và khung xe hai bánh, ba bánh gắn máy các loại, trừ loại đi theo bộ linh kiện đã đăng ký tỷ lệ nội địa hoá.

Đến ngày 31/12/2002

8 Phơng tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống, loại mới ( bao gồm cả loại vừa chở khách, vừa chở hàng, vừa có khoang trở hàng và khoang trở khách chung trong một ca bin)

Đến ngày31/12/2002

Phục lục 03.

Danh mục hàng hoá thuộc diện quản lý 07 chuyên ngành và nguyên tắc quản lý.

I. Danh mục hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

TT Hàng hoá nhập khẩu Hình thức quản lý 1 Thuốc thú y và nguyên liệu sản xuất thuốc thú y Giấy phép khảo nghiệm 2 Chế phẩm sinh học dùng trong thú y Giấy phép khảo nghiệm 3 Thuốc bảo vệ thực và nguyên liệu sản xuất bảo vệ thực vật Giấy phép khảo nghiệm 4 Giống cây trồng, giống vật nuôi, côn trùng các loại Giấy phép khảo nghiệm 5 Thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn Giấy phép khảo nghiêm Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến

nuôi

6 Phân bón, loại mới sử dụng tại VN Giây phép khảo nghiệm 7 Nguồn gen của cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật phục vụ

nghiên cứu, trao đổi khoa học kỹ thuật

Giấy phép nhập khẩu

II. Danh mục hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ thuỷ sản.

Các loại giống, thức ăn, nguyên liệu sản xuất thức ăn, thuốc, hoá chất và nguyên liệu sản xuất thuốc, hoá chất cha có tên trong trong danh mục nhập khẩu thông th- ờng chỉ đợc nhập khẩu vào Việt nam khi có giấy phép nhập khẩu khảo nghiệm do Bộ Thuỷ sản cấp. Sau thời gian khảo nghiệm, Bộ Thuỷ sản quyết định bổ xung hay không bổ xung mặt hàng có liên quan vào nhập khẩu thông thờng. Khi đợc Bộ Thuỷ sản bổ xung vào danh mục nhập khẩu thông thờng, hàng hoá đợc nhập khẩu theo nhu cầu, không bị hạn chế về số lợng, trị giá không phải xin phép nhập khẩu. III. Danh mục hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành của ngân hàng nhà nớc.

TT Hàng hoá nhập khẩu Hình thức quản lý

1 Ô tô dùng chở tiền Chỉ định doanh nghiệp đ- ợc phép nhập khẩu 2 Máy đa năng đếm, phân loại, đóng bó và huỷ tiền Chỉ định doanh nghiệp đ-

ợc phép nhập khẩu

3 Cửa kho tiền Chỉ định doanh nghiệp đ-

ợc phép nhập khẩu

4 Giấy in tiền Chỉ định doanh nghiệp đ-

ợc phép nhập khẩu

5 Mực in tiền Chỉ định doanh nghiệp đ-

ợc phép nhập khẩu 6 Máy ép phôI chống và phôi chống giả để sử dụng cho

tiền, ngân phiếu thanh toán và các loại ấn chỉ , giấy tờ có giá khác thuộc ngành ngân hàng phát hành phát hành và quan lý

Chỉ định doanh nghiệp đ- ợc phép nhập khẩu

7 Máy in tiền ( theo tiêu chí kỹ thuật do ngân hàng nhà nớc công bố0

Chỉ địnhdoanh nghiệp đ- ợc phép nhập khẩu 8 Máy đúc, dập tiền kim loại Chỉ định doanh nghiệp đ-

IV. Danh mục hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành của tổng cục bu điện. TT Hàng hoá nhập khẩu Hình thức qảun lý 1 Tem bu chính, ấn phâme tem và các mặt hàng tem bu

chính.

Giấy phép nhập khẩu 2 Thiết bị phát thu – phát sóng vô tuyến đIện có băng tần

số nằm trong khoảng 9kHz đến 400 GHz, công xuất từ 60mW trở lên.

Giấy phép nhập khẩu

3 Thiết bị ra đa, thiết bị trợ giúp bằng sóng vô tuyến và thiết bị đIều khiển từ xabằng sóng vô tuyến.

Giấy phép nhập khẩu 4 Tổng đài dung lợng lớn và nhỏ, thiết bị truy nhập mạng sử

dụng giao diện V5.1 và V5.2

Chứng nhận hợp chuẩn

5 Tổng đài PABX Chứng nhận hợp chuẩn

6 Thiết bị truyền dẫn Chứng nhận hợp chuẩn

7 Cáp sợ quang Chứng nhận hợp chuẩn

8 Cáp thông tin kim loại Chứng nhận hợp chuẩn 9 Thiết bị đIện thoại không dây Chứng nhận hợp chuẩn 10 Thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng PSTN,ISDN Chứng nhận hợp chuẩn

11 Máy telex Chứng nhận hợp chuẩn

12 Máy fax Chứng nhận hợp chuẩn

13 Máy nhắn tin Chứng nhận hợp chuẩn

14 Máy đIện thoại di động Chứng nhận hợp chuẩn 15 Máy đIện thoại thấy hình cấp độ thấp Chứng nhận hợp chuẩn V. Danh mục hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ văn hoá thông tin.

TT Hàng hoá nhập khẩu Hình thức quản lý

1 Các loại ấn phẩm Phê duyệt nội dung

2 Tác phẩm điện ảnh và sản phẩm nghe nhìn khác, ghi trên mọi chất liệu

Phê duyệt nội dung 3 Hệ thống chế bản và sắp chữ chuyên dùngngành in ( máy

quét, máy khắc phân màu, máy tráng hiện phim và bản in , thiết bị tạo mẫu).

Giấy phép nhập khẩu

4 Máy in offset, máy flexo, máy in ống đồng, máy in gia nhiệt, máy in tampon

Giấy phép nhập khẩu

VI. Danh mục hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Y tế. TT Hàng hoá nhập khẩu Hình thức quản lý 1 Mỹ phẩm ảnh hởng sức khoẻ trực tiếp tới con ngời Đăng ký lu hành 2 Văc xin, sinh phẩm miễn dịch Giấy phép nhập khẩu 3 Thiết bị y tế có khả năng gây ảnh hởng trực tiếp tới sức Cấm nhânhập khẩu hoặc Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến

khoẻ của con ngời xin giấy phép nhập khẩu. 4 Hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong

lĩnh vực gia dụng và y tế.

Đăng ký lu hành.

VII. Danh mục hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ công nghiệp. TT Hàng hoá nhập khẩu Hình thức quản lý

1 Hoá chất độc hại và sản phẩm của hoá chất độc hại Ban hành danh mục cấm nhập khẩu và nhập khẩu có đIều kiện.

2 Natri hydroxyt ( dạng lỏng) Qui định tiêu chuẩn

3 Acid clohydric Qui định tiêu chuẩn

4 Acid sulfuaric kỹ thuật Qui định tiêu chuẩn 5 Acid sulfuaric tinh khiết Qui định tiêu chuẩn 6 Acid phosphoric kỹ thuật Qui định tiêu chuẩn 7 Phèn đơn từ hydroxyt nhâm Qui định tiêu chuẩn

Tài liệu tham khảo

[1] PGS.PTS Nguyễn Duy Bột - Giáo trình Thơng mại quốc tế. Nhà xuất bản thống kê Hà nội 1997.

[2] PGS.PTS Nguyễn Duy Bột; Thạc Sỹ Nguyễn Quỳnh Chi; Thạc Sỹ Trần Văn Hoè – Giáo trình Marketing thơng mại quốc tế Trờng ĐHKT Quốc dân năm 1997.

[3] Thạc Sỹ Trần Văn Hoè – giáo trình Quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế – Nhà xuất bản thống kê-năm 1999.

[4] PGS.PTS Trần Chí Thành – Giáo trình quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế –Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội 1997.

[5] PGS.PTS Nguyễn Duy Bột, PGS.PTS Đặng Đình Đào – Giáo trình kinh tế thơng mại – Nhà xuất bản thống kê, Hà nội 1996. Trờng ĐHKTQD

[6] Vũ Hữu Tửu- Kỹ thuật nghiệp vụ ngoạI thơng – Nhà xuất bản giáo dục,Hà nội 1998.Trờng ĐH Ngoại Thơng.

[7] Marketing quốc tế và quản lý nhập khẩu.

[8] Hoàng Kình – Kinh tế quốc tế (phần 1)-Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội 1998. [9] PGS.PTS Nguyễn Duy Bột – Giáo trình giao dịch và thanh toán quốc tế, Hà nội 1998.

[10] Tạp chí kinh tế và phát triển.

[11] PGS.PTS Đặng Đình Đào – Những cơ sở pháp lý trong kinh doanh thơng mại dịch vụ – Nhà xuất bản thống kê, Hà nội 2001

Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tuyến

Một phần của tài liệu Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 86 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w