Những phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối (Trang 55 - 63)

2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

2.2. Những phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10:

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10:

Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm và sau khi phân tích những mặt thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện tại Công ty May 10, vấn đề đặt ra là phải dựa vào những điều kiện thuận lợi, phát huy đợc tiềm năng vốn có để đề ra những giải pháp nhằm hạn chế khó khăn, khắc phục những tồn tại và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm.

Vì hạn chế của đề tài nên luận văn chỉ đề xuất một số vấn đề nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may 10 bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

2.2.1. Hoàn thiện tổ chức và sử dụng chứng từ kế toán trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặc:

- Chứng từ kế toán sử dụng trong các doanh nghiệp đợc Nhà nớc qui định và h- ớng dẫn thực hiện nhằm đảm bảo tính thống nhất trong việc quản lý doanh nghiệp.

- Hiện nay, Công ty May 10 đang thực hiện tổ chức chứng từ kế toán theo quyết định số 186 ngày 14/3/1995 và một số quyết định sửa đổi bổ sung khác gồm 2 hệ thống chứng từ: Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất, bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán hớng dẫn (chứng từ kế toán sử dụng nội bộ).

- Việc tổ chức ghi chép, lập các chứng từ phải đảm bảo phục vụ tối đa cho yêu cầu tập hợp chi phí sản xuất vào các đối tợng chịu chi phí. Những chi phí đợc tập

hợp trực tiếp cho từng đối tợng sẽ là cơ sở cho việc tính toán giá thành sản phẩm đ- ợc chính xác. Hiện nay "Bảng phân bổ NVL, CCDC" và "Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH" của Công ty cha phản ánh đợc tổng số phát sinh Có của TK 152 và TK 334. Do đó gây khó khăn cho việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. Những khoản chi phí sản xuất chung không tập hợp đợc trực tiếp cho từng đối tợng mà phải tiến hành phân bổ thì cần phải lập các chứng từ chi tiết cho từng đối tợng. Để thuận lợi cho công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm, các chứng từ kế toán liên quan có thể xây dựng theo mẫu nh Phụ lục 6

Phụ lục 7.

2.2.2. Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết phục vụ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán do Nhà nớc ban hành theo Quyết định số 1141/CĐKT ngày 01/11/1995 và một số quyết định sửa đổi bổ sung khác của Bộ Tài chính:

Dựa vào mục tiêu của kế toán quản trị, Công ty cần xây dựng các tài khoản kế toán chi tiết nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho quản trị kinh doanh trên lĩnh vực tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Các tài khoản cấp 2, 3. .. sẽ đợc xây dựng theo đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý của Công ty. Hoạt động sản xuất sản phẩm tại Công ty đợc bố trí ở các xí nghiệp thành viên, mỗi xí nghiệp sản xuất một số sản phẩm nhất định. Xuất phát từ những đặc điểm đó, Công ty cần xây dựng các tài khoản chi tiết cho từng loại chi phí theo từng xí nghiệp thành viên và theo yêu cầu tính giá thành cho từng loại sản phẩm.

Căn cứ vào nguyên tắc xây dựng tài khoản nh trên, các tài khoản kế toán có thể đợc mở chi tiết nh Phụ lục 8.

2.2.3. Tổ chức hạch toán tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất:

Chi phí tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất có thể phát sinh đột biến vào một tháng nào đó trong năm tài chính nếu doanh nghiệp không tính và trích trớc tiền lơng nghỉ phép trong năm.

Công ty May 10 là doanh nghiệp sản xuất lớn, lực lợng lao động trực tiếp chiếm 87% tổng số cán bộ, công nhân viên của Công ty. Vì vậy, Công ty cần phải

tính toán, lập kế hoạch về tiền lơng nghỉ phép phải trả trong năm để phân bổ đồng đều vào các tháng trong năm (kỳ tính giá thành sản phẩm) nhằm ổn định chi phí và giá thành sản phẩm trong kỳ hạch toán không bị biến động đột ngột.

Công ty có thể thực hiện tính trớc lơng nghỉ phép và phân bổ cho chi phí sản xuất trong các kỳ hạch toán theo dự toán. Để đơn giản cách tính toán tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, Công ty có thể tính toán theo tỷ lệ (%) trên tổng số tiền lơng phải trả dự toán hàng tháng căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép cho công nhân sản xuất và phân bổ đều cho các tháng trong năm.

Để phản ánh khoản trích tríc và thanh toán tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 335 - Chi phí phải trả.

Kết cấu của tài khoản 335 trong trờng hợp này nh sau:

Bên Nợ: Tiền lơng phải trả cho công nhân nghỉ phép.

Bên Có: Khoản trích trớc lơng nghỉ phép vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Số d bên Có: Khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép thực tế cha phát sinh.

- Khi tính trớc vào chi phí sản xuất về tiền lơng nghỉ phép phải trả trong kỳ cho công nhân sản xuất trực tiếp, kế toán ghi:

Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp. Có TK 335 : Chi phí phải trả.

- Khi tính tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 335 : Chi phí phải trả.

Có TK 334 : Phải trả công nhân viên - Khi chi trả tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất, ghi:

Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên Có TK 111 : Tiền mặt

Trình tự hạch toán các khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất có thể khái quát qua sơ đồ sau:

TK 111 TK 334 TK 335 TK 622

Chi trả tiền lơng Tiền lơng nghỉ phép Trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho CNSX thực tế phải trả cho CNSX nghỉ phép của CNSX

2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang:

Nh đã đề cập ở phần trên, công tác đánh giá sản phẩm dở dang của Công ty còn cha hợp lý, cha phản ánh đúng giá trị của sản phẩm làm dở trên dây chuyền làm ảnh hởng đến tính chính xác của giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ. Đặc biệt là đối với những sản phẩm gia công theo đơn đặt hàng, phần chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong chi phí sản xuất sản phẩm.

Để đánh giá chính xác hơn giá trị của sản phẩm chế tạo dở dang trên dây chuyền, có thể đánh giá theo mức độ hoàn thành tơng đơng của sản phẩm. Theo ph- ơng pháp này, chi phí NVL cho một đơn vị thành phẩm và một đơn vị sản phẩm dở dang là nh nhau. Các chi phí chế biến khác đợc tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành tơng đơng của sản phẩm do doanh nghiệp xác định.

Vì chi phí nhân công trực tiếp đợc tính cho sản phẩm theo thời gian chế tạo chuẩn của từng bớc công việc (từng chi tiết sản phẩm), do đó căn cứ vào thời gian chuẩn để chế tạo mỗi chi tiết sản phẩm, căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang trên dây chuyền đã xác định đợc qua kiểm kê và khối lợng các chi tiết sản phẩm đã hoàn thành do các tổ sản xuất cung cấp, các nhân viên kinh tế tại các Xí nghiệp có thể tổng hợp đợc thời gian chế tạo của các chi tiết đã hoàn thành và có thể quy đổi khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng nh sau:

Từ đó, kế toán có thể xác định đợc từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang lần lợt theo các công thức nh sau:

• Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí NVL của SPDD cuối kỳ = x Khối lợngSPDD Chi phí NVL của

SPDD đầu kỳ + Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ

Khối lợng thành

phẩm nhập kho + Khối lợng SPDD Khối lợng sản phẩm

hoàn thành tơng đơng =

Tổng số giây sản xuất của các chi tiết hoàn thành

• Đối với chi phí nhân công trực tiếp:

• Đối với chi phí sản xuất chung:

Ví dụ:

- Trong tháng 5/2000, xí nghiệp 1 đang tiến hành sản xuất sơ mi Kaneta. Thời gian quy chuẩn của 1 sản phẩm là: 125 giây.

- Qua kiểm kê xác định đợc khối lợng SPDD cuối tháng là: 7.525 chiếc. - Khối lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho: 43.825 chiếc

- Theo báo cáo của các tổ sản xuất về khối lợng của các chi tiết sản phẩm hoàn thành vào cuối tháng:

báo cáo theo dõi sản phẩm

STT Tên chi tiết sản phẩm

Số lợng (chiếc)

Thời gian quy chuẩn (giây/chiếc) Tổng số giây sản xuất 1. Bộ phận cổ 5.940 23,1 137.214 2 Bộ phận nẹp 6.820 8,7 59.331 3 Bộ phận túi 6.820 5,3 36.146 Chi phí NC của SPDD cuối kỳ = x Khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Chi phí NC của

SPDD đầu kỳ + Chi phí NCTT phátsinh trong kỳ

Khối lợng thành

phẩm nhập kho +Khối lợng SP hoàn thành t-ơng đơng

Chi phí SXC của SPDD cuối kỳ = x Khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Chi phí SXC của

SPDD đầu kỳ + Chi phí SXC phát sinhtrong kỳ

Khối lợng thành

4 Bộ phận cầu vai 6.430 12,2 78.446

5 Bộ phận tay 6.400 12,2 78.080

... ...

Cộng 125 564.375

Theo đó các nhân viên kinh tế tại xí nghiệp thành viên có thể quy đổi sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng:

Khối lợng sản phẩm 564.375

= = 4515 sản phẩm

hoàn thành tơng đơng 125

Theo tài liệu của kế toán về sản phẩm sơ mi Kaneta:

Khoản mục chi phí SPDD đầu tháng CPSX phát sinh trong tháng

1. Chi phí NVL trực tiếp 2. Chi phí nhân công trực tiếp 3. Chi phí sản xuất chung

1.712.987 56.442.769 18.538.378 13.832.924 326.490.594 107.234.400 Cộng 76.694.134 447.557.918

Kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang nh sau: • Chi phí NVLTT của sản phẩm dở dang cuối tháng:

1.712.987 + 13.832.924

x 7.525 = 2.291.402 43.528 + 7.525

• Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm dở dang cuối tháng:

56.442.769 + 326.490.594

x 4.515 = 35.987.431 43.528 + 4.515

18.538.378 + 107.324.400 x 4.515 = 11.819.913 x 4.515 = 11.819.913 43.528 +4515 Vậy: = 2.291.402 + 35.987.431 + 11.819.912 = 50.098.746 Nhận xét:

- Nếu sử dụng phơng pháp đánh giá SPDD theo CPNVL trực tiếp thì chi phí SPDD cuối tháng chỉ là: 2.291.402 đồng.

- Nếu áp dụng phơng pháp đánh giá SPDD theo mức độ hoàn thành tơng đơng của sản phẩm thì chi phí SPDD cuối tháng là: 50.098.746 đồng.

Nh vậy, ta có thể thấy, việc đánh giá SPDD theo CPNVLTT đã làm tăng giá thành sản phẩm sản xuất trong tháng vì CPNC và CPSX đã bỏ ra trong quá trình sản xuất là tơng đối lớn nhng lại không đợc tính.

2.2.5. Tổ chức công tác kế toán quản trị:

Công tác kế toán quản trị cần phải đợc tổ chức chặt chẽ hơn để có thể cung cấp đầy đủ các thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản trị đa ra đợc các kế hoạch, chiến lợc sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao.

Cần phải lập dự toán chi tiết các chi phí sản xuất để hạch toán giá thành sản phẩm dự toán của Công ty. Hiện nay, đối với mỗi hợp đồng mới, Công ty đều lập dự toán chi phí sản xuất cho từng mã hàng theo định mức kinh tế kỹ thuật của từng sản phẩm. Tuy nhiên, việc lập dự toán chi tiết mới chỉ dừng lại ở mức lập dự toán chi tiết về chi phí NVL trực tiếp. Do đó, cần phải lập dự toán chi tiết về chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để làm cơ sở cho công tác phân tích, đánh giá kết quả thực hiện một cách cụ thể, chính xác.

Chi phí sản phẩm dở

dang cuối tháng = SPDD cuối tháng +CPNVLTT của CPNCTT củaSPDD cuối

tháng +

CPSXC của SPDD cuói tháng

 Việc lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp cúng căn cứ vào khối lợng sản phẩm cần sản xuất theo mỗi hợp đồng kinh tế theo công thức sau:

Tổng chi phí Khối lợng sản Định mức thời Đơn giá 1 đơn nhân công trực = phẩm cần sản x gian hao phí để x vị thời gian tiếp dự toán xuất dự toán chế tạo 1 sản phẩm định mức

 Trong quá trình lập dự toán chi phí sản xuất chung, do tính chất của chi phí sản xuất chung nên để đơn giản cho việc tính toán, có thể chia chi phí sản xuất chung thành 2 loại: Định phí và biến phí sản xuất chung. Theo đó việc lập dự toán chi phí sản xuất chung đợc thực hiện theo công thức:

Tổng định phí Chi phí Chi phí nhân Định phí sản sản xuất chung = KH TSCĐ + viên phân xởng + xuất chung dự toán dự toán dự toán dự toán khác

Tổng biến phí Khối lợng sản Biến phí sản xuất sản xuất chung = phẩm cần sản xuất x chung cho 1 sản dự toán dự toán phẩm dự toán

Trong đó, biến phí sản xuất chung cho 1 sản phẩm dự toán có thể tính toán dựa trên chi phí nhân công trực tiếp. Nh vậy, khi khối lợng sản phẩm sản xuất thay đổi thì định phí sản xuất chung cơ bản không thay đổi mà chỉ có biến phí sản xuất chung thay đổi tơng ứng với khối lợng sản phẩm sản xuất thay đổi.

Trên cơ sở dự toán chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, có thể lập đợc báo cáo dự toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo từng loại, từng đơn đặt hàng theo mẫu nh sau:

Báo cáo thực hiện dự toán giá thành sản Phẩm

Số lợng : ... Loại sản phẩm Chi phí NVL Chi phí nhân công Chi phí SX chung Giá thành sản phẩm Tổng giá thành Giá thành đơn vị Dự toán Thực tế Dự toán Thực tế Dự toán Thực tế Dự toán Thực tế Dự toán Thực tế 1. Sản phẩm A 2. Sản phẩm B 3. Sản phẩm C

Trên cơ sở các dự toán và tình hình thực tế tại Công ty, kế toán quản trị tiến hành phân tích và xử lý các thông tin dựa vào kết quả thực hiện so với kế hoạch, dự toán để tìm ra nguyên nhân làm tăng giảm giá thành sản phẩm và xây dựng các giải pháp nhằm phát huy các yếu tố làm giảm giá thành sản phẩm tích cực và hạn chế các yếu tố làm tăng giá thành sản phẩm.

Việc hạch toán các thông tin dự toán và thông tin thực hiện cần phải đợc tổ chức chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng theo yêu cầu quản lý của Công ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w