Định hướng phỏt triển sản xuất kinh doanh tới năm

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và sản xuất Hợp Phát (Trang 63 - 72)

I. Phương hướng phát triển ngành

3.Định hướng phỏt triển sản xuất kinh doanh tới năm

Việc khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng qui mụ sản xuất và tiờu thụ hàng húa luụn được đỏnh giỏ là những yếu tố rất quan trọng trong sự tồn tại và phỏt triển của Cụng ty. Một số nhiệm vụ chớnh Cụng ty cần thực hiện trong thời gian tới:

 Tiếp tục đổi mới cụng nghệ và đa dạng húa sản phẩm, nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm phự hợp với nhu cầu thị trường.

 Mở rộng qui mụ sản xuất trờn cơ sở cú chiến lược về thị trường.  Dự kiến tăng lao động, doanh thu, lợi nhuận.

Cụ thể như sau:

- Khai thỏc tiềm năng sẵn cú của 2 dõy chuyền sản xuất bỏnh kẹo (cứng và mềm) tạo ra cỏc sản phẩm mới. Cải tiến, cơ giới húa một số khõu trong dõy truyền kẹo để đổi mới hỡnh thức viờn kẹo. Tiến hành làm hợp đồng mua sắm thờm một số thiết bị mới cho dõy chuyền sản xuất nhằm nõng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm kẹo.

- Đầu tư chiều sõu nõng cụng suất, chất lượng cho dõy chuyền bỏnh quy Hương Thảo, nõng cấp dõy chuyền sản xuất ở phõn xưởng bỏnh 1 và thờm thiết bị sản xuất lương khụ để đạt năng suất 1 tấn/ca.

- Đầu tư thờm 1 dõy chuyền bỏnh mini (khỏc chủng loại) cho phõn xưởng bỏnh 3 và hoàn chỉnh một dõy chuyền sử dụng bỏnh lương khụ cựng với việc bổ sung thiết bị đúng gúi sản phẩm cho phõn xưởng bỏnh 3.

- Cơ giới húa, cải tiến một phần khõu rang muối, khõu trộn của phõn xưởng bột canh nhằm giảm nhẹ sức lao động và tạo mụi trường thụng thoỏng, vệ sinh thực phẩm.

- Ban Đầu tư phỏt triển sản xuất tiếp tục nghiờn cứu những dự ỏn khả thi để khẩn trương khai thỏc sử dụng khu đất mở rộng mỡ ăn liền cú hiệu quả. Triển khai thực hiện kế hoạch sửa chữa thường xuyờn của cỏc phõn xưởng,

nhà làm việc, cửa hàng, nõng cấp đường đi phớa sau phõn xưởng bỏnh 1,2, mặt bằng, trần nhà phõn xưởng bột canh, hệ thống kho, thụng giú, chống dột... đỏp ứng yờu cầu phục vụ sản xuất.

- Cụng ty cần hoàn thiện “Dự ỏn bỏnh mềm cao cấp Custard Cake” đi vào sản xuất. Tầm quan trọng của dự ỏn bỏnh mềm Custard Cake:

• Với tổng số vốn đầu tư 65 tỷ VNĐ, dự ỏn bỏnh mềm cao cấp là dự ỏn đầu tư cú qui mụ vốn lớn nhất từ trước đến nay của Cụng ty Bỏnh kẹo Hải Chõu, tương đương với vốn đầu tư ban đầu (5 triệu USD) của Cụng ty TNHH chế biến thực phẩm Kinh Đụ để xõy dựng một nhà mỏy sản xuất bỏnh kẹo ngay trờn nước Mỹ. Sau khi dự ỏn bỏnh mềm đi vào khai thỏc sử dụng, tổng giỏ trị tài sản của Cụng ty sẽ tăng lờn gấp đụi.

• Dự ỏn đem lại hiệu quả lớn về tài chớnh và xó hội gúp phần làm phong phỳ, đa dạng hơn cơ cấu sản phẩm bỏnh kẹo của Cụng ty. Đõy cũng là một bước tiến mạnh dạn và nhiều thỏch thức của Cụng ty Bỏnh kẹo Hải Chõu trong quỏ trỡnh xõm nhập vào thị trường bỏnh kẹo cao cấp, phục vụ giới tiờu dựng thu nhập cao, lấp dầy những khoảng trống thị trường mà nhiều năm qua Cụng ty đó bỏ sút.

• Việc đưa dõy chuyền bỏnh mềm cao cấp của Tây Âu vào hoạt động là một chiến lược khỏc biệt húa sản phẩm của Cụng ty so với cỏc đối thủ cạnh tranh trong nước, bởi sản phẩm này hiện cú mặt tại Việt Nam phần lớn là nhập ngoại từ Thỏi Lan, Hàn Quốc, Malaixia... Với hy vọng đỏnh bại được sản phẩm cựng loại của nước ngoài và vượt trước cỏc Cụng ty trong nước về việc khai thỏc sản phẩm này, khả năng giành được thị phần của Cụng ty là rỏt lớn.

* Định hướng về ổn định và mở rộng thị trường.

Cụng ty luụn quan tõm chỳ trọng giữ vững mở rộng thị trường cả chiều rộng lẫn chiều sõu như mục tiờu trong định hướng chiến lược phỏt triển của

Cụng ty trong những năm tới đó nờu rừ: “Tăng cường cụng tỏc tiếp thị Marketing nhằm giữ và phỏt triển thị trường cả về bề rộng lẫn chiều sõu, từng bước tiếp cận tỡm bạn hàng nước ngoài để xuất khẩu sản phẩm, trước mắt là xuất khẩu sản phẩm sang cỏc nước trong khu vực và Đụng Âu.

- Cụng ty duy trỡ ổn định cỏc đại lý hiện cú, phỏt triển mở rộng thờm hàng chục đại lý mới ở cỏc tỉnh trong cả nước. Phấn đấu nõng doanh thu của tất cả cỏc đại lý bỡnh quõn 15%/năm, phủ súng đều cỏc loại sản phẩm ở tất cả cỏc vựng thị trường.

- Hà Nội là thị trường lớn nhất của Cụng ty, trong những năm tới tiếp tục ỏp dụng chiến lược phỏt triển thị trường và cũng cố vững chắc vị thế của Cụng ty trờn thị trường này.

- Tập trung mọi nỗ lực để khai thỏc tiềm năng cỏc khu vực thị trường khỏc, phương phỏp thị trường ở cỏc vựng sõu, vựng xa.

- Tiếp tục phỏt triển và mở rộng thị trường về phớa Nam, đặc biệt là thực hiện được mục tiờu xõy dựng và hoàn thiện hệ thống kờnh phõn phối trờn vựng thị trường này.

- Thỳc đẩy mạnh mẽ cụng tỏc xỳc tiến thương mại đặc biệt là cụng tỏc Marketing quảng cỏo trờn cỏc khu vực thị trường sẵn cú và thị trường mới.

- Ngoài khỏch hàng tiềm năng trong nước, Cụng ty cũn chỳ trọng hướng tới thị trường nước ngoài. Từng bước tiếp cận, giới thiệu sản phẩm sang cỏc nước trong khu vực Đụng Nam ỏ và Đụng Âu, tạo đà cho việc thực hiện tốt nhiệm vụ xuất khẩu.

Để phỏt triển thị trường, Cụng ty dó đề ra một số biện phỏp sau:

+ Làm tốt cụng tỏc điều tra, thu thập, nắm bắt, xử lý kịp thời, đầy đủ cỏc thụng tin về thị trường, về đối thủ cạnh tranh nhằm hoạch định chiến lược, sỏch lược phự hợp cho sản phẩm.

+ Hoàn thiện hệ thống chế độ, chớnh sỏch về tiờu thụ, đảm bảo linh hoạt, kịp thời, phự hợp với diễn biến của thị trường. Tăng cường mối quan hệ gắn bú với cỏc đại lý để thỳc đẩy hoạt động tiờu thụ của Cụng ty.

+ Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, bỏn hàng của cửa hàng giới thiệu sản phẩm, văn phũng đại diện TP. HCM và Đà Nẵng, ưu tiờn phỏt triển thị trường đối với mặt hàng cũn dư năng lực sản xuất.

4. Định hướng kế hoạch điều hành sản xuất

- Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Cụng ty, làm tốt cụng tỏc hoạch định phỏt triển sản xuất kinh doanh hàng năm đạt hiệu quả, đời sống CBCNV ngày một nõng cao với mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước từ 10-20%.

- Dưới sự chỉ đạo điều hành của Ban giỏm đốc. Cỏc phũng ban, phõn xưởng phối hợp chặt chẽ hơn và chủ đụng hơn trong sản xuất. Cỏc phũng ban thực hiện chức năng tham mưu cho lónh đạo về định hướng đầu tư, về sỏch lược, chiến lược sản phẩm, dự đoỏn về thị trường, năng lực sản xuất, xõy dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn của cụng ty, kế hoạch tỏc nghiệp cho từng thỏng, quý làm cơ sở cho việc triển khai, điều hành sản xuất theo sỏt cỏc yờu cầu thị trường tiờu thụ sản phẩm.

- Cần cõn đối và phối hợp sản phẩm cựng loại để tận dụng cụng suất mỏy, đưa năng suất sản xuất thời gian dõy chuyền tới mức cao nhất cú thể được và tận dụng thời cơ với cỏc sản phẩm thị trường đang cú nhu cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan tõm đảm bảo cỏc điều kiện phục vụ cho sản xuất, nhất là điẹn và nước và cú kế hoạch sửa chữa, lịch xớch tu sửa, bảo dưỡng thiết bị dự phũng vật tư, thiết bị quan trọng để duy trỡ sản xuất, tranh thủ cỏc ca đờm.

- Cần đảm bảo cỏc yếu tố dự phũng trong điều hành lao động, vật tư nguyờn nhiờn liệu.

- Đảm bảo tốt vệ sinh cụng nghiệp, vệ sinh thực phẩm và an toàn thiết bị, người trong sản xuất và vệ sinh thực phẩm, mụi trường và sử lý nước thải.

- Kết hợp giữa phõn xưởng với cỏc bộ mụn chức năng bố trớ sử dụng lao động phự hợp với chế độ tăng thờm ca mà khụng phải huy động làm thờm tạo điều kiện cho thực hiện kế hoạch tuần làm việc 40h/tuần. Kịp thời thỏo gỡ ỏch tắc cho sản xuất.

- Triệt để thực hành cụng tỏc tiết kiệm theo NQ TW4 xõy dựng và giao chỉ tiờu tiết kiệm trong sản xuất và rà soỏt và củng cố chất lượng sản phẩm - định mức - lao động quản lý cỏc đơn vị để phấn đấu hạ giỏ thành sản phẩm tăng điều kiện cạnh tranh giỏ bỏn sản phẩm và tăng lợi nhuận theo kế hoạch đó xõy dựng.

- Xõy dựng quy hoạch mở rộng sắp xếp hợp lý kho nguyờn liệu và thành phẩm đỏp ứng khối lượng sản phẩm ngày càng tăng

5.Định hướng về cung ứng vật tư nguyên liệu

- Có kế hoạch cân đối, chuẩn bị tốt nguồn vật tư, nguyên liệu để đáp ứng phục vụ kế hoạch sản xuất có cường độ cao nhất trong năm đảm bảo cả về số lượng, chất lượng các loại nguyên vật liệu.

- Tiếp tục tìm kiếm các nguồn nguyên liệu vật liệu nội địa, nguyên vật liệu mới để thay thế nhập khẩu và chủ động trong sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm.

- Có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu cuối năm và gối đầu cho đầu năm với mức độ hợp lý, tránh lưu vốn hàng và vật tư.

- Khai thác hàng hoá tận gốc, chọn phương thức cung ứng, nhập ngoại hợp lý để tiết kiệm ngoại tệ, hạ giá thành đầu vào.

- Có kế hoạch chuẩn bị bao bì hợp lý và dự kiến bao bì sản phẩm mới trong dịp cuối năm để phục vụ tốt cho thị trường, tránh sự thiếu hụt các mặt

hàng cần trong sản xuất cuối năm và các mặt hàng mới phục vụ tết nguyên đán.

- Kết hợp cung ứng vật tư, nguyên liệu cho sản xuất và kinh doanh đối với các đối tác ngoài để tăng doanh số kinh doanh và hiệu quả cung ứng vật tư.

III. Một số giải pháp hoàn thiện định hướng chiến lược

1.Các giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng các phương án chiến lược

- Các phương chiến lược phải được xây dựng trên cơ sở khai thác các thế mạnh của Công ty và các yếu tố thuận lợi t ừ môi trường. Các điểm mạnh đó là nguồn nhân lực lớn và có trình độ tay nghề cao, nguồn vốn lưu động lớn, các dây chuyền sản xuất đã hết kỳ hoàn vốn, uy tín và thương hiệu của Công ty cao, mạng lương phân phối rộng khắp, các chính sách giá linh hoạt… các điểm thuận lợi là nhu cầu tiêu dùng tăng lên thị trường và xu hướng ngày càng mở rộng.

- Các phương án chiến lược của Công ty có thể lấy điểm mạnh để khắc phục khó khăn từ môi trường hoặc lấy thuận lợi từ môi trường khắc phục các điểm yếu của Công ty. Cụ thể như các sản phẩm bánh Quy của Công ty rất đa dạng, có chất lượng cao mà giá rất phù hợp với thu nhập bình quân của người tiêu dùng nên có thể xân nhập các khu vực thị trường nông thôn, điều này sẽ khắc phục được các khó khăn do các đối thủ cạnh tranh đem lại. Do vậy phương án chiến lược đa dạng hoá các sản phẩm bánh Quy có thể được thiết lập.

- Các phương án chiến lược, phải căn cứ trên thực trạng nguồn lực của Công ty không nên xây dựng các phương án chiến lược phục thuộc quá nhiền vào nguồn lực từ bên ngoài. Bài học đáng kể rút ra từ phương án đầu tư dây chuyên bánh nềm Custard của Hà Lan trị giá 65 tỷ VNĐ. Trong thời kỳ đầu Công ty rất khó tiêu thụ sản phẩm bánh này do công nghệ sản xuất chưa nắm rõ, kinh nghiện

chưa có nên chất lượng chỉ đạt 45% yêu cầu tiêu chuẩn. Kết quả năm 2003 Công ty bị lỗ trên 5 tỷ đối với các sản phẩm bánh nềm do phải trả các lãi suất ngân hàng. - Các phương án chiến lược về xây dựng cần phải tập trung giải quyết được các vấn đề trọng điểm mà Công ty đang phải đối đầu với các nguy cơ tiềm ẩn hay các khó khăn. Để khi thực hiện các phương án chiến lược đó, Công ty có thể thảo gỡ được các khó khăn và né tránh được các nguy cơ tiềm ẩn đó. Ví dụ khi Công ty xây dựng phương án chiến lược Marketing thì trước đó Công ty đang có rất nhiều vấn đề yếu kém trong việc tìm hiểu nhu cầu thị trường và các sản phẩm Công ty không thể tiêu thụ được ở các khu vực nông thôn nơi có thu nhập thấp. Nhưng khi thực hiện chiến lược Marketing thì Công ty đã hoàn toàn làm chủ được thị trường nông thôn do nắm bắt được nhu cầu của khach hàng tiêu dùng đồng thời có một chính sách giá phù hợp cho từng loại sản phẩm ở các khu vực thị t rường khác nhau.

- Các phương án chiến lược cần phải được xây dựng trên cơ sở tính đến lợi ích kinh tế lâu dài (trên 5 năm). Vì như vậy Công ty mới có thể huy động hiệu quả các nguồn lực tập trung vào thực hiện chiến lược và dễ phân bổ nhỏ các chi phí cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng dễ thu hồi vốn đầu tư.

- Các phương án chiến lược khi xây dựng phải được chia nhỏ thành các nhiệm vụ trong từng giai đoạn. Các nhiệnm vụ đó được giao cho các bộ phận chức năng theo phạm vi trách nhiệm đồng thời phải có sự phối hợp trong các hành động vì hiệu quả đem lại từ chiến lược mới cao.

2. Các giải pháp hoàn thiện công tác lựa chọn chiến lược

Sau khi các phương án chiến lược được xây dựng thì điều cần thiết phải có sự thảo luận, đánh giá của các bộ phận chức năng và Ban giám đốc trong Công ty. Các luận chứng kinh tế của từng phương án chiến lược phải chỉ ra được các lợi ich kinh tế to lớn mà chiến lược đem lại và tính khả thi của

phương án đó. Nếu phương án chiến lược hứa hẹn nhiều lợi ích kinh tế như khó thực hiện thì phương án đó không thể được lựa chọn. Ngược laị phương án có tính khả thi cao nhưng lợi ích kinh tế thấp thì cũng không được lựa chọn vì như vậy Công ty sẽ đánh mất nhiều chi phí cơ hội. Điều đó giải thích tại sao Công ty dự tính năm 2015 sẽ đầu tư dây chuyền Quy cao cấp của Đài Loan trị giá 20 tỷ VNĐ. Khi thực hiện chiến lược này Công ty sẽ dễ dàng đưa các sản phẩm này xân nhập thị trường vì đây là mặt hàng mà Công ty có thế mạnh và có rất nhiều kinh nghiêm trong công nghệ sản xuất. - Các phương án chiến lược được lựa chọn phải tạo ra được sự vượt trôi về các năng lực mà Công ty đang có và có sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh. Trên thực tế trong những năm qua Công ty vẫn chưa làm được điều này như các đối thủ cạnh tranh: Mitsubishi,Fujitsu…công suất của các dây chuyền rất lớn nhưng lại dư thừa do sản xuất ra không bán được. Bởi vì các sản phẩm cao cấp của Công ty chưa thực sự vượt trội và khác biệt trên thị trường là mấy.

3.Các giải pháp hoàn thiện công tác kiếm soát xây dựng chiến lược.

- Xây dựng chiến lược là khâu tiếp theo của khâu lựa chọn chiến lược. Sau khi các nhà hoạch định Công ty đã cân nhắc và đánh giá các lợi ích và tính khả thi của chiến lược được lựa chọn thì học bắt tay vào xây dựng chiến lược. Để có thể kiểm soát hiệu quả việc xây dựng chiến lược cần phải tuân thủ các yêu cầu sau:

- Chiến lược phải được xây dựng trên cơ sở phân tích và đánh giá về môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp thông qua cá mô hình SWOT hoặc mô hình cặp sản phẩm thị trường.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và sản xuất Hợp Phát (Trang 63 - 72)