Nguồn nhân lực phục vụ du lịch

Một phần của tài liệu Gỉai pháp marketing nhằm phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh (Trang 31 - 33)

Nguồn lao động là một trong những yếu tố hết sức quan trọng để phát triển du thống kê của Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, toàn ngành D

h phố hiện có khoảng 20.000 lao động. Với 44% là lao động nữ, 56% lao động nam. Độ tuổi từ 18-30 chiếm 43 %, độ tuổi từ 31-45 chiếm 46%, độ tuổi trên 45 chiếm 11%. Số lao động làm việc tại c

11691

5848

1144 540 13

Chưa qua đào tạo Bồi dưỡng/sơ cấp Trung học/cao đẳng Đại học

Trên ĐH

Hình 2.2: Biểu đồ trình độ chuyên môn của lao động ngành du lịch

Trình độ Đại học trong ngành du lịch chỉ chiếm 2,8%, đây là một con số hết sức khiêm tốn. Để ngành du lịch có thể phát triển tốt hơn thì chỉ tiêu này cần phải được nâng cao hơn trong thời gian sớm nhất.

11000 1801 1801 1069 872 7737 0 5000 10000 15000 Anh Pháp Trung Quốc Ngoại ngữ khác Không ngoại ngữ

Hình 2.3: Biểu đồ thống kê ngành du lịch TP.HCM theo khả năng ngoại ngữ Chiếm đa số vẫn là ngoại ngữ Anh, trong khi đó thị trường tiềm năng của chúng ta vẫn là các nước ASEAN, với việc miễn visa cho công dân Hàn Quốc và Nhật Bản, trong tương lai nhu cầu về loại ngoại ngữ này sẽ tăng.

Trên cơ sở định hướng phát triển nguồn nhân lực từ 2001 – 2005 trong chương trình mục tiêu của ngành, Sở Du lịch tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực và đây là một trong những lĩnh vực đạt kết quả tốt nhất trong năm. Sở Du

đã phối hợp với Khoa Thương mại – Du lịch Đại học Kinh tế tổ chức lớp đào tạo giám đốc lữ hành với sự tham gia của 49 học viên của các công ty du lịch, tổ chức bồi dưỡng ôn tập cho hơn 37 hướng dẫn viên sử dụng ngoại ngữ hiếm như: Nhật, Hàn, Ý, Tây Ban Nha, Đức, Thái Lan… và thông qua hội đồng kiểm tra nghiệp vụ và ngoại ngữ để xét cấp thẻ tạm thời cho 30 người đạt tiêu chuẩn. Ngành còn tổ chức Hội thi hướng dẫn viên du lịch 2005 với chủ đề “Du lịch miền Nam với Bác Hồ” với sự tham dự của 69 thí sinh của 23 doanh nghiệp lữ hành.

Nhìn chung công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong năm 2005 đã phát huy được hiệu quả, có sức lan tỏa đến các doanh nghiệp, đến từng đối tượng cán bộ quản lý, hướng dẫn viên du lịch. Tuy nhiên do chức năng về đào tạo nguồn nhân lực của Sở quản lý còn nhiều hạn chế cũng như chưa có nghiên cứu thường xuyên và hệ tho

Một phần của tài liệu Gỉai pháp marketing nhằm phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)