Thờ Thành Hoàng.

Một phần của tài liệu Đôi nét về tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục tập quán của cư dân Mã Châu (Trang 49 - 54)

Chương 3: ĐễI NẫT VỀ TÍN NGƯỠNG, TễN GIÁO VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA CƯ DÂN MÃ CHÂU

3.1.3. Thờ Thành Hoàng.

Tục thờ thần Thành Hoàng ở Bắc Bộ, khi vào đõy được tớch hợp với những yếu tố Chăm và thờ Thành Hoàng là Cao Cỏc - Nam Hải đại vương (thờ 12Khi tôi đi tìm hiểu về các dòng họ ở làng Mã Châu thì thấy rằng những dòng họ lâu đời nhất ở làng hiện nay ở đây đợc 17 đời, nhng luôn luôn không rõ họ tên của khoảng bốn đến năm thế hệ đầu tiên của các dòng họ.

cỏ ụng, cỏ voi). Đõy là một tớn ngưỡng phổ biến của cư dõn đi biển ở vựng ven biển miền Trung.

Người Việt khi tới "vựng đất mới" đó tiếp thu nghề đi biển của người Chăm. Khi đi biển, họ thường xuyờn phải đối mặt với súng giú mà khụng cú cỏch gỡ để chống chọi lại với hiểm nguy vỡ vậy lũng tin vào cỏc thế lực siờu nhiờn càng mạnh, nhiều lăng ễng, lăng Bà được dựng lờn để cầu mong sự bỡnh yờn. Cỏ voi được xem là một vị thần cứu mạng của cư dõn, do vậy cú tục thờ cỏ ễng ở vựng ven biển. Hàng năm cư dõn đều tổ chức cỳng bỏi, tạ ơn thỏnh thần và tưởng nhớ những người đó bỏ mỡnh trờn biển.

Cỏc Cỏc - Nam Hải đại vương được thờ ở miếu Thành hoàng, trong chiến tranh miếu này bị tàn phỏ, hiện nay chỉ xỏc định được miếu nằm trong khuụn viờn trường cấp II Sào Nam. Trước đõy tế ở miếu vào 10/3 Âm lịch, khi miộu mất, việc tế lễ cũng khụng cũn.

Nếu như thần Thành Hoàng là vị thần quan trọng nhất ở cỏc làng Bắc Bộ thỡ ở Mó Chõu và mở rộng ra vựng Duy Xuyờn - Quảng Nam núi chung việc thờ Tiền Hiền khai canh chiếm vị trớ chủ đạo, nú chi phối rất mạnh mẽ đến đời sống tõm lý của cư dõn nơi đõy. Tớn ngưỡng Thành Hoàng ở Mó Chõu vẫn được lưu giữ nhưng đó lui xuống hàng thứ yếu, đồng thời lại hoà nhập vào với yếu tố tớn ngưỡng Chăm. Nú thể hiện ở việc thờ Thành hoàng Cao Cỏc ở miếu thờ của làng Mó Chõu.

Miếu thờ ở Bắc Bộ cú chức năng chớnh là nơi thờ thổ địa, là nơi thờ cỳng của từng xúm [38.34]. Nhưng ở Mó Chõu và vựng Duy Xuyờn núi chung, miếu thờ Ngũ đức hay Ngũ hành tiờn nương, một tớn ngưỡng phổ biến ở vựng này. Ngũ hành tiờn nương gồm: - Kim đức thỏnh phi tụn thần. - Mộc đức thỏnh phi tụn thần. - Thuỷ đức thỏnh phi tụn thần. - Hoả đức thỏnh phi tụn thần. - Thổ đức thỏnh phi tụn thần.

Tuy nhiờn khi giải thớch về việc thờ ở miếu thỡ người làng Mó Chõu núi rằng trước kia ở vựng này thiờn tai, nạn hoả hoành hành nờn người ta phải thờ cỳng những hiện tượng gõy tai hoạ và gọi chung là thờ Nhương bà.

Ở Mó Chõu cú chớn miếu của chớn xúm là tứ Bỡnh, tứ Phỳ và Hợp Thành. trước kia cũn cú miếu Nhỏ nhưng nay đó bị phỏ huỷ và chỉ cũn lại nền gạch ở phớa đầu làng.

Miếu ở đõy kiến trỳc khỏ giống nhau và rất đơn giản, được xõy dựng ở khu đất nhỏ hỡnh chữ nhật ở đầu hoặc ở cuối xúm. Trong miếu cú một bỏt hương ở chớnh giữa thờ Nhương bà và hai bỏt hương ở hai bờn, thấp hơn để thờ chư thần. Phớa ngoài là bức bỡnh phong, bờn cạnh là cõy hương thờ thổ thần.

Lễ thức ở cỏc miếu tương đối giống nhau, thường cỳng vào mồng 5 đến mồng 7 thỏng Giờng õm lịch. Lễ vật do cả thụn cựng đúng gúp. Xúm cắt hai nhà trong thụn (gọi là ụng Trựm) cú trỏch nhiệm lo lễ vật, chuẩn bị lễ cỳng và ngày Rằm, mựng một phải ra miếu thắp hương. Lễ vật gồm năm mõm, một mõm để ở giữa miếu cỳng Nhương bà, hai mõm ở hai bờn tả hữu để cỳng chư thần, một

mõm cỳng thổ địa và một mõm đặt trước tấm bỡnh phong mời "bằng hữu" - thần ở những vựng xung quanh.

Người cỳng là người già nhất xúm và được mọi người trọng vọng. Khi cỳng mặc ỏo the, khăn xếp. Quỏ trỡnh cỳng tế nhỡn chung cũng giống như lễ tế ở đỡnh làng và mức độ to nhỏ tuỳ thuộc vào khả năng kinh tế của từng xúm.

Nội dung của văn tế thường như sau: "Kim ngõn, hương đăng, thanh

chước thứ phẩm chi nghi cẩn cỏo vu... Thượng giới bạch hổ kim tinh thần nữ tụn thần, sắc phong nhõn huyền dực bảo trung ngưng tụn thần. Tập bộ hạ thần đẳng chủng đồng lai thụ hưởng. Viết cung di tụn thần. Ngũ sắc hề thượng bạch, ngũ hành hề thuộc kim...

Miếu tiền thiết tế, thượng kỳ lai hưởng như lai hõm. Vụ nhứt tiờu phong nạn hoả, tai quỏi chi trưng bất tỏc hựu nhất ấp dõn khương dật phụ" (Văn tế ở

miếu Bỡnh Hoà).

(Tạm dịch: Kim ngõn, hương đăng, thanh trước vật phẩm đó bầy. Kớnh bỏo... Thượng giới bạch hổ kim tinh thần nữ tụn thần. Sắc phong nhõn huyền dực bảo trung ngưng tụn thần. Cựng chư thần bộ hạ cựng đến thụ hưởng. Kớnh viết: Tụn thần. Trong ngũ sắc là màu trắng, trong ngũ hành thuộc kim...

Trước miếu tế lễ, ở trờn tới hưởng, khụng gõy tiờu phong nạn hoả, khụng tỏc oai tỏc quỏi để dõn trong ấp được bỡnh yờn.)

Sau khi lễ tạ, mọi người kộo đến nhà ụng Trựm ăn uống, tổng kết cụng việc trong năm và cắt cử cụng việc cho năm tới. Trong việc tế ở miếu này, người phụ nữ chỉ chuẩn bị đồ tế lễ ở nhà cũn ra miếu là đàn ụng ở xúm.

Việc tế lễ ở miếu của mỗi xúm cú vai trũ rất quan trọng trong đời sống của cư dõn ở đõy. Nú tạo nờn một sự “cộng cảm”, “cộng mệnh”, củng cố tinh thần đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau của mọi người trong thụn xúm, tạo điều kiện cho mọi người gặp gỡ và vui chơi để từ đú họ cú thể hiểu nhau hơn.

3.1.5. Thờ Phật.

Chựa Ba Phong (Hoa Phong tự - tiếng miền Trung đọc Hoa thành Ba) nằm ở phớa Tõy Nam của làng, phớa gần bờ sụng. Chựa do nhõn dõn Mó Chõu xõy dựng đó nhiều lần bị hư hỏng phải tu sửa, thậm chớ phải làm lại hoàn toàn. Chựa cũ khụng rừ được dựng từ bao giờ, năm 1930 bị đổ và được nhõn dõn xõy dựng lại bằng nhà tranh tre. Năm 1945 bị đổ, đến năm 1960 chựa được khởi cụng xõy dựng bằng gạch, lợp ngúi. Trong khỏng chiến chống Mỹ lại bị sập. Năm 1989 chựa được làm lại như hiện nay, do người dõn làm nghề dệt ở Mó Chõu quyờn gúp mà xõy dựng lờn.

Trong chựa, gian ngoài chớnh giữa thờ tượng Phật Thớch Ca, phớa hữu (từ ngoài vào) thờ Bồ Tỏt Địa Tạng, phớa tả thờ Quan Âm Nam Hải. Gian trong thờ Tiền Hiền Mó Chõu (do trước đõy khi đỡnh cũ sập, người ta đưa bài vị Tiền Hiền vào chựa thờ, đến khi dựng đỡnh mới, người ta vẫn để chõn nhang ở chựa), Bồ Đề Đạt Ma và là nơi để hậu của cỏc phật tử.

Mỗi thỏng vào ngày rằm, mựng một nhà chựa làm lễ, cỏc Phật tử, đạo hữu đến lễ chựa. Bỡnh thường vào buổi tối, phật tử và cỏc cụ già thường đi tụng kinh niệm phật. Người dõn ở đõy đi chựa vỡ nhiều lý do nhưng chủ yếu là đi chựa để cầu an, cầu phỳc...

Ngày Phật Đản (lễ Vu Lan Bồn ngày 15/7 Âm lịch) là ngày lễ lớn nhất của chựa. Chựa làm lễ rất lớn để cỳng cỏc vong hồn khụng siờu thoỏt được. Ngày này Phật tử cỏc nơi về làm lễ rất đụng.

Khỏc với chựa chiền ở miền Bắc được bố chớ theo kiểu thờ cỳng "tiền Phật, hậu Thỏnh" với một hệ thống cỏc ban thờ khỏ "phức tạp" như Ban thờ Mẫu, Ban thờ Đức ễng ở trong chựa. Chựa Ba Phong và chựa ở vựng Duy Xuyờn - Quảng Nam, nhỡn chung là chỉ thờ Phật (cỏc chõn nhang của Tiền Hiền Tứ Mó cũng mới được đưa vào chựa thờ), khụng cú Ban thờ Mẫu và ban thờ

Đức ễng. Chựa chiền ở đõy khỏ "thuần nhất" chứ khụng cú sự thờ cỳng "phức tạp" như ở miền Bắc.

Một phần của tài liệu Đôi nét về tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục tập quán của cư dân Mã Châu (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w