Kiến nghị với UBND Tỉnh

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIÊT-ĐỨC VĨNH PHÚC (Trang 69 - 77)

II/ Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên và tình hình đào tạo phát

2. Tình hình đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng

2.3 Kiến nghị với UBND Tỉnh

UBND Tỉnh có chính sách hỗ trợ công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, có chính sách ưu đãi mạnh mẽ để thu hút cán bộ giỏi về công tác tại Tỉnh nhà cũng như trường cao đẳng nghề Việt- Đức.

Hiện tại mức thu học phí theo quy định là quá thấp và lạc hậu (được quy định từ năm 1998), nên kinh phí không đảm bảo chi phí đào tọa của nhà trường. Vì vậy nhà trường đề nghị UBND Tỉnh có sự điều chỉnh về định mức cho ngân sách cho mỗi học sinh/ năm cho công tác đào tạo nghề: hệ trung cấp là 5 triệu/ học sinh/ năm; hệ cao đẳng nghề là 6.5 triệu/ học sinh/ năm.

ST T

Hệ đào tạo Mức hiện thu Mức đề nghị

1 Hệ cao đẳng 80.000 đ 200.000 đ

2 Hệ trung cấp 60.000 đ 150.000 đ

3 Hệ sơ cấp 150.000-350.000 đ Theo chi phí thực tế của từng nghề và theo hợp

KẾT LUẬN

Đối với bản thân trường cao đẳng nghề Việt- ĐứcVĩnh Phúc thì nhà trường từ trường trung cấp nghề trong một thời gian ngắn đã chuyển lên thành trường cao đẳng nên nhu cầu về đội ngũ giáo viên có trình độ từ đại học trở lên là rất cấp thiết. Đặt ra một vấn đề vô cùng cấp thiết cho nhà trường là phải có biện pháp tập trung nâng cao chất lượng chuẩn hóa cho đội ngũ giáo viên của trường.

Trong quy mô nhỏ của đề tài, dù đã cố gắng hết sức xong sự hiểu biết và trình độ lý luận còn hạn chế nên chuyên đề còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của cô giáo để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền đã giúp em hoàn thành chuyên đề này!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Khoa học quản lý tập I, II, NXB Khoa học và kỹ thuật, PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà- PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2002

2. Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Ths. Nguyễn Vân Điềm- PGS.TS Nguyễn Ngọc Quyên, 2007

3. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB đại học kinh tế quốc dân, 2008

4. Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, NXB Lao động- Xã hội, 2007

4. Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002- 2010

5. Quyết định số 202/TCCP-VC của bộ trưởng- trưởng ban tổ chức- cán bộ Chính phủ về việc ban hành TCNVCNCC ngành giáo dục đào tạo.

6. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia.

7. Văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề, 2007

8. Tổng cục dạy nghề (2006), Phương hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển dạy nghề thời kỳ 2006-2010.

9. Đề án thành lập trường cao đẳng nghề Việt- Đức, 2007

10. Báo cáo thực hiện công tác đào tạo nghề của trường cao đẳng nghề Việt- Đức, định hướng phát triển đến 2015

11. Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề, công tác thi đua khen thưởng năm 2007-2008 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2008-2009.

Phụ lục

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ THĂM DÒ Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên)

Để góp phần đổi mới công tác quản lý, đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường trong giai đoạn mới, xin anh/ chị cho biết ý kiến của mình theo mẫu câu hỏi sau (đánh dấu X vào ô trống lựa chọn)

Xin chân thành cảm ơn!

A. PHẦN THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN

1. Họ và tên:………..Tuổi……□ Nam □ Nữ 2. Trình độ chuyên môn được đào tạo

□Tiến sỹ □ Thạc sỹ □ cao đẳng □ trung cấp □ Công nhân Chuyên ngành:……… 3. Trình độ tay nghề □ bậc 1 □ bậc 2 □ bậc 3 □ bậc 4 □ bậc 5 □ bậc 6□ bậc 7 4. Trình độ ngoại ngữ □ A □ B □ C 5. Trình độ tin học: □ A □ B □ C 6. Nhiệm vụ giảng dạy:

7. Thâm niên trong giảng dạy:

□ <5 năm □ từ 5-10 năm □ từ 10-15 năm

□ từ 15-20 năm □ trên 20 năm 8. Đã qua khóa đào tạo ngắn hạn nào?

□ sư phạm I □ sư phạm II □ quản lý □ công nghệ □ tin học

□ nâng cao tay nghề □ phương pháp giảng dạy □ ngoại ngữ 9. Các danh hiệu đã đạt được:

□ Giáo viên dạy giỏi cấp trường

□ giáo viên dạy giỏi cấp thành phố

□ giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc 10. Tình cảm nghề nghiệp:

Chuyên môn kỹ thuật:

□ yêu nghề □ bình thường □ không thích □ muốn đổi nghề Sư phạm kỹ thuật:

Lý do không yêu nghề:

□ thu nhập thấp □ con đường phát triển bị hạn chế 11. Tự đánh giá năng lực sư phạm, kỹ thuật- nghề nghiệp:

a. Năng lực sư phạm Năng lực giảng dạy

□ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém

Năng lực giáo dục

□ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém

Năng lực tự bồi dưỡng

□ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém

Năng lực giao tiếp

□ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém

b. Năng lực chuyên môn (chuyên môn, kỹ năng nghề)

□ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém

c. Năng lực nghiên cứu

12. Anh/chị hãy cho biết những điều kiện sống và làm việc:

Nhà ở: □ kiên cố □ cấp 4 □ nhà riêng □ nhà tập thể

Trang bị: □ điện thoại □ xe máy □ máy vi tính

Thu nhập bình quân gia đình

□ từ 3-400.000đ □ từ 4-500.000đ □ Trên 500.000đ 13. Nguyện vọng đào tạo

□ sư phạm bậc I □ nâng cao tay nghề □ Công nghệ mới

□ sư phạm bậc II □ ngoại ngữ cơ bản □ Tin học cơ bản

□ nâng cao trình độ □ ngoại ngữ chuyên ngành □ tin học ứng dụng B. Phần thăm dò ý kiến;

2. Theo Anh/ chị những vấn đề nào sau đây cần được quan tâm bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Việt- Đức trong thời gian tới?

2.1 Tính cấp thiết: Stt Nội dung Mức độ Không cấp thiết Cấp thiết ít Tương đối cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết 1 Bồi dưỡng về lý thuyết

chuyên ngành 2 Bồi dưỡng tay nghề 3 Bồi dưỡng về nghiệp vụ

sư phạm

4 Bồi dưỡng về tin học 5 Bồi dưỡng về ngoại ngữ 6 Booid dưỡng về công

nghệ mới

7 Bồi dưỡng về kiến thức bổ trợ 2.1Tính khả thi Stt Nội dung Mức độ Không khả thi Khả thi ít Tương đối khả thi Khả thi Rất khả thi 1 Bồi dưỡng về lý thuyết

chuyên ngành 2 Bồi dưỡng tay nghề 3 Bồi dưỡng về nghiệp vụ

sư phạm

4 Bồi dưỡng về tin học 5 Bồi dưỡng về ngoại ngữ 6 Booid dưỡng về công

nghệ mới

7 Bồi dưỡng về kiến thức bổ trợ

3. Xin ông/ bà cho biết những hình thức bồi dưỡng thích hợp với đội ngũ giáo viên của nhà trường ( theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3, 4…)

□ Tự bồi dưỡng

□Tự bồi dưỡng (có sự hỗ trợ về tài liệu thiết bị thực hành của nhà trường)

□ Mời các chuyên gia giỏi về bồi dưỡng □ Cử giáo viên đi học

4. Xin anh/ chị cho biết nhà trường có thể tạo được các điều kiện gì cho giáo viên đào tạo nâng cao trình độ

□ Mua thêm tài liệu mới và thiết bị thực hành để giáo viên tự nghiên cứu

□ Có chế độ đãi ngộ để giáo viên giỏi bồi dưỡng giáo viên yếu kém

□ Tạo điều kiện về thời gian để giáo viên có thể học đại học trong tỉnh

□ Hỗ trợ một phần kinh phí (ngoài lương) để giáo viên đi học đai học dài hạn tại các tỉnh khác

5. Những đề nghị của anh/chị về quản lý công tác đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên cho trường cao đẳng nghề Việt- Đức trong thời gian tới?

... ...

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIÊT-ĐỨC VĨNH PHÚC (Trang 69 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w