Thực hiện lập dự phòng phải thu khó đò

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và XĐKQ hoạt động SXKD tại Công ty sản xuất XNK Việt An khẩu tại Công ty Dược liệu TW I (Trang 62 - 63)

I. Đánh giá thực trạng công tác hạch toán thành tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản

2. Phơng hớng hoàn thiện nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt

2.5. Thực hiện lập dự phòng phải thu khó đò

Xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty, doanh thu bán hàng của Công ty chủ yếu là doanh thu bán chịu, tình hình khách hàng nợ đọng nhiều. Do đó Công ty nên lập dự phòng phải thu khó đòi, để giảm bớt rủi ro cho phần giá trị bị tổn thất nh sau:

Cuối kỳ kế toán năm, Công ty căn cứ vào các khoản nợ phải thu đợc xác định là không chắc chắn thu đợc, kế toán xác định số dự phòng cần trích lập nh sau Mức dự phòng cần lập = Tổng số nợ phải thu * Tỷ lệ dự kiến bị mất

Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay lớn hơn số d của khoản của khoản dự phòng phải thu khó đòi trích lập cuối niên độ trớc cha sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn đợc hạch toán nh sau

Nợ TK642 Có TK139

Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn số d của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trớc cha sử dụng hết thì số chênh lệch đợc hoàn nhập ghi giảm chi phí

Nợ TK139 Có TK642

Các khoản phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi đợc, đợc phép xoá nợ nh sau

Nợ TK139 -Dự phòng phải thu khó đòi đã lập Nợ TK642 -Nếu cha lập

Có TK131 Có TK138

Thời gian theo dõi các khoản nợ khó đòi đã xử lý ít nhất là 5 năm Đồng thời ghi Nợ TK004 “Nợ khó đòi đã xử lý”

Những khoản phải thu khó đòi đã xử lý xoá nợ, nếu thu hồi đợc Nợ TK111, TK112

Có TK711 - Thu nhập khác Đồng thời ghi Có TK004

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và XĐKQ hoạt động SXKD tại Công ty sản xuất XNK Việt An khẩu tại Công ty Dược liệu TW I (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w