Những mặt còn hạn chế trong ngiệp vụ tín dụng của NHNo & PTNT tỉnh Hng yên.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (Trang 55 - 58)

II. Thực trạng chất lợng tín dụng tại NHNo & PTNT tỉnh H ng yên.

3. Những mặt còn hạn chế trong ngiệp vụ tín dụng của NHNo & PTNT tỉnh Hng yên.

PTNT tỉnh Hng yên.

3.1.Những mặt hạn chế.

+ Công tác huy động vốn từ dân c đã đợc coi trọng nhng mới tập chung ở những nơi có trụ sở giao dịch, cha chú ý nhiều đến việc huy động các món nhỏ lẻ ở nông thôn.

+ Chất lợng tín dụng cha đồng đều giữa các chi nhánh; cha tổ chức theo rõi đợc số nợ đã gia hạn nợ hàng năm nên cha xác định đợc mức độ nợ tiềm ẩn rủi ro tiềm ẩn.

+ Hoạt động tín dụng cha đáp ứng đợc yêu cầu đầu t phát triển kinh tế trong tỉnh.Vốn tín dụng đầu t còn ít, doanh số cho vay cha nhiều, cha đủ sức góp phần khai thác tiềm năng xây dựng nông nghiệp nông thôn sản xuất hàng hoá với quy mô lớn.

+ Cha thực hiện thống nhất, triệt để trong toàn tỉnh cơ chế khoán đến nhóm và ngời lao động nên cha động viên, kích thích ngời lao động.

+ Vốn đầu t cha phát huy cao hiệu quả kinh tế xã hội, cho vay vẫn mang tính dàn trải, bình quân cha bám sát vào dự án và nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất kinh doanh. Đặc biệt từ khi có QĐ67/CP của Thủ tớng Chính Phủ ra đời thì các địa phơng hầu nh chỉ cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh dới 10 triệu đồng vì thủ tục đơn giản , hộ vay không phải thế chấp, dự án thì đơn giản do đó vay dới 10 triệu đồng vừa thuận cho hộ vay vừa tiện cho cán bộ tín dụng. Tổng số hộ có d nợ trên 10 triệu đồng kể cả vay ngắn, trung và dài hạn mới chiếm tỷ lệ trên 10% số hộ còn d nợ.

+ Hoạt động tín dụng còn mang nặng tính thụ động, nhiều Ngân hàng cơ sở ( Ngân hàng huyện ) cha thực sự chủ động bám sát các chính sách đầu t phát triển của cấp uỷ và chính quyền địa phơng, mặt khác còn e dè trong việc tiếp cận đầu t cho khu vực kinh tế trang trại, hộ sản xuất kinh doanh hàng hoá...cha phát huy tính năng động sáng tạo trong việc tìm kiếm dự án, tranh thủ sự lãnh đạo của địa phơng, t vấn cho chủ hộ sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thêm thị phần. Trình độ cán bộ còn có những mặt hạn chế cha đáp ứng đợc yêu cầu và đòi hỏi thực tế, thiếu điều kiện cập nhật thông tin.

+ Quá trình chuyển tải vốn cho vay đến các hộ nông thôn cha thực sự có phơng án tối u và hiệu qủa.Thực tế cho thấy: Việc cho vay trực tiếp đến các hộ thông qua tổ vay vốn nh hiện nay của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên còn nhiều vấn đề phải bàn, cụ thể là:

- Khi cán bộ tín dụng căn cứ vào giấy đề nghị vay vốn có xác nhận của tổ vay vốn để quyết định mức cho vay đã dẫn đến nhiều trờng hợp cho vay sai đối tợng, sai mức tiền, có hộ gia đình đồng thời vay thông qua 3 tổ chức đứng ra làm tổ vay vốn nh Hội nông dân, Hội phụ nữ và Hội cựu chiến binh, số tiền tổng thể đợc vay gấp 3 lần cho nhu cầu của 1 đối tợng.

- Tuy rằng không uỷ quyền cho tổ vay vốn thu nợ, thu lãi của hộ vay nh- ng thực tế do tin tởng lẫn nhau, do điều kiện và phơng tiện đi lại họ đã nhờ các Ông ( Bà ) tổ trởng thu hộ để nộp Ngân hàng do vậy có nhiều trờng hợp tổ trởng không nộp và chiếm đoạt nhất là số tiền lãi.

+ Cha phát huy tính chủ động, sáng tạo nhất là Ngân hàng huyện, trông chờ vào Ngân hàng tỉnh cha chủ động xây dựng đợc kế hoạch kinh doanh sát thực tế và bao quát đợc các mặt hoạt động, còn nặng về phơng án kinh doanh tín dụng. Các biện pháp cha thực sự có tác dụng và có hiệu lực, không coi trọng vai trò tác dụng của công tác kế hoạch do đó chậm xác định mở rộng thị trờng.

3.2. Nguyên nhân dẫn đến những mặt còn hạn chế.

+ Một số chi nhánh thực hiện cha tốt các giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng, cha chấp hành đúng quy trình ( thẩm định sơ sài, cho vay cha nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng; thiếu kiểm tra sau khi cho vay, kiểm tra cha kịp thời hoặc kiểm tra có tính chất chiếu lệ, hình thức).

+ Công tác triển khai cho vay qua tổ nhóm làm cha tốt, một số Ngân hàng cơ sở cha thực hiện nên lịch thu nợ, thu lãi theo từng thôn, xã vào 1 hoặc 2 ngày trong tháng, cha tổ chức thu nợ, thu lãi tiền vay thông qua tổ tín dụng lu động....

+ Trình độ cán bộ tuy đã đợc đào tạo tập huấn song thực tế còn nhiều bất cập, cán bộ tín dụng còn hạn chế về kiến thức thị trờng, kiến thức về pháp luật và kiến thức về khả năng phân tích những dự án kinh tế lớn. Việc sắp sếp bố trí cán bộ tín dụng còn thiếu so với yêu cầu chung.

+ Cá biệt còn có Ngân hàng cơ sở cha thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo điều hành của Ngân hàng tỉnh.

+ Công tác giao dịch trực tiếp trên máy cha tốt, một số Ngân hàng cơ sở vẫn còn tình trạng vừa làm bằng tay, vừa làm bằng máy.

Tóm lại: Qua nghiên cứu thực trạng chất lợng tín dụng tại NHNo & PTNT tỉnh Hng yên thấy rằng trong các năm qua Ngân hàng đã luôn bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, luôn đáp ứng kịp thời đầy đủ các nhu

cầu về vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh đối với mọi thành phần kinh tế trong địa bàn tỉnh. Góp phần xoá đói giảm nghèo, từ đó góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và của đất nớc.

Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT tỉnh Hng yên vẫn còn một số hạn chế nhất định làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng, ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của đơn vị.

Trong thời gian tới, NHNo & PTNT tỉnh Hng yên có những biện pháp tích cực phát huy những thành tích đã đạt đợc và khắc phục những mặt còn tồn tại để không ngừng mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng, thực hiện tốt các mục tiêu mà Ngân hàng đã đề ra.

Chơng 3:

Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng

của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hng yên.

I. Quan điểm và định h ớng nâng cao chất l ợng tín dụng trong điều kiện phát triển kinh tế ở n ớc ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w