Hiệu quả sản xuất của một số loai rau tại cỏc hộ điều tra năm 2009

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HIÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG (Trang 95 - 116)

4. KT QU NGHIấN CU VÀ THO LU NẾ ẢẬ

4.25.Hiệu quả sản xuất của một số loai rau tại cỏc hộ điều tra năm 2009

Chủng loại rau chua Cà tớm Dưa chuột Đậu đũa Cải ngọt Cải bắp Cải xanh Su hào trắng Rau muống I. Đầu tư/1ha 1. CP phải trả bằng tiền (TCp) 1000đ 12463,0 12175,9 11325,5 1311,3 10277,9 14691,4 6591,0 10679,9 9574,5 5785,0 2. Chi phớ trung gian (IC) 1000đ 8129,7 9648.2 10115,8 9115,9 9104,3 9599,7 5688,3 8495,1 8671,8 4882,3 3. Cụng lao động (LC) Cụng 1384,0 2212,0 1088,0 1388,0 625,0 899,0 561,0 913,0 995,0 474,0 + Lao động gia đỡnh (W) Cụng 1275,0 2212,0 1088,0 1275,0 625,0 755,0 561,0 913,0 995,0 474,0 + Lao động thuờ ngoài

- Ngày cụng Cụng 109,2 109,2 144,3

- Thành tiền 1000đ 2707,3 2707,3 3610,8

II. Kết quả trờn 1 ha

1. Giỏ trị sản xuất (GO) 1000đ 51550,2 81016,0 42604,3 55191,1 40462,5 45420,6 30880,1 30460,3 43527,9 27388,4 2. Giỏ trị gia tăng (VA) 1000đ 43420,5 71367,8 32488,4 46075,3 31358,2 35820,9 25191,8 21965,2 34856,1 22506,1 3. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 39438,0 69155,2 31400,3 42092,7 30732,9 31454,8 24630,2 21051,3 33860,3 22031,6 III. Hiệu quả chi phớ

+ GO/IC Lần 6,3 8,4 4,2 6,1 4,4 4,7 5,4 3,6 5,0 5,6

+ VA/IC Lần 5,3 7,4 3,2 5,1 3,4 3,7 4,4 2,6 4,0 4,6

+ MI/IC Lần 4,9 7,2 3,1 4,6 3,4 3,3 4,3 2,5 3,9 4,5

IV. Hiệu quả LĐGĐ

+ GO/W 1000đ/c 40,4 36,6 39,2 43,3 64,7 60,1 55,0 33,3 43,7 57,7

+ VA/W 1000đ/c 31,4 32,3 29,9 33,2 50,1 39,8 44,9 24,0 35,0 47,4

+ MI/W 1000đ/c 28,5 31,3 28,9 30,3 49,1 35,0 43,9 23,0 34,0 46,4

Trong 10 chủng loại rau của cỏc hộ ở 3 xó Đại Bản, Hồng Phong, An Hoà cho thấy: rau muống là cõy cho giỏ trị sản xuất thấp nhất 27,388 triệu/1 ha. Tuy nhiờn với đặc điểm về tớnh thời vụ ngắn (chỉ khoảng 21-28 ngày) việc sản xuất rau muống đem lại hiệu quả đỏng kể. Nếu điều kiện thời tiết thuận lợi trong một năm người sản xuất cú thể trồng được 7-10 lứa.

Cải xanh là cõy cú thể sản xuất quanh năm, với chi phớ trung gian khoảng 5,688 triệu đồng/1ha người sản xuất cú thể thu được 24,630 triệu đồng/1ha/1vụ đặc biệt cải xanh cú chu kỳ sản xuất ngắn và giỏ cả khỏ ổn định và cao (5000đ/1kg), nờn thu nhập hỗn hợp/cụng lao động nhận được là khỏ lớn.

Trong cỏc loại cõy trồng trờn cà tớm là cõy cho giỏ trị sản xuất cao nhất (80,016 triệu đồng/1ha) nhưng đũi hỏi lượng đầu tư cao cả về giỏ trị (12,175 triệu đồng/1ha) và cụng lao động (2212 cụng) do vậy MI/W chỉ đạt 31,3 nghỡn đồng/cụng.

Như vậy hiệu quả sản xuất rau an toàn, đặc biệt là những cõy ngắn ngày đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cả đồng thời với những cõy trồng này cũn cú tỏc dụng tớch cực trong việc xõy dựng cỏc cụng thức luõn canh khỏc nhau vừa cải tạo đất, vừa tăng thu nhập cho người nụng dõn.

4.3. Yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiờu thụ rau

4.3.1. Người tiờu dựng

Quy mụ dõn số Thành Phố Hải phũng và cỏc tỉnh lõn cận đang tăng nhanh, đõy là thị trường tiờu dựng rau xanh lớn. Do vậy nhu cầu tiờu thụ rau của Hải Phũng cũng tăng lờn nhiều. Mức sống của cỏc bộ phận dõn cư dẫn đến sự thay đổi trong tiờu dựng rau núi chung và rau an toàn núi riờng. Cỏc tầng lớp dõn cư Hải Phũng, nhất là khu vực nội thành nhỡn chung đều là bộ phận cú thu nhập và mức tiờu dựng khỏ cao so với nhiều vựng khỏc trong cả nước, vỡ vậy nhu cầu rau tươi khụng chỉ đũi hỏi đủ về số lượng, chủng loại phong phỳ, đa dạng mà cũn yờu cầu cao về chất lượng và an toàn thực phẩm.

Việc tăng mức sống của tầng lớp dõn cư thành thị nghốo, được biểu hiện bằng việc tăng sức mua, điều kiện sống được cải thiện của tầng lớp này kộo theo việc tăng mua sản phẩm và tăng lượng tiờu thụ rau. Trỏi lại tăng mức sống của

tầng lớp trung lưu và khỏ giả cú tỏc động ngược lại, tiờu dựng rau sẽ giảm mà thay vào đú là cỏc loại thực phẩm khỏc: hoa, quả, sản phẩm chế biến... Giỏ cả rau an toàn ảnh hưởng đến cầu rau an toàn. Sản xuất rau an toàn theo quy trỡnh VietGAP sẽ dẫn đến chi phớ vật chất và cụng lao động cao, bởi vậy giỏ cả cũng cao hơn. Sản xuất rau thường cú thời vụ cung cấp sản phẩm chưa đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng, do vậy giỏ cả thường khụng ổn định trong thời gian dài.

Một yếu tố khỏc làm ảnh hưởng đến mức tiờu dựng rau an toàn đối với người dõn Hải Phũng là sự tin tưởng chất lượng rau an toàn. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, người dõn cú mức chi tiờu về rau chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi tiờu, mà rau là sản phẩm tiờu dựng thiết yếu khụng thể thiếu được nờn độ co dón của cầu theo giỏ cả rau tươi ớt co dón so với cung. Do đú, khả năng tăng cầu tiờu dựng rau an toàn sẽ nhanh khi người dõn yờn tõm về chất lượng sản phẩm, mặc dự giỏ tăng cao so với rau thường.

Theo điều tra cho thấy cú sự chờnh lệch giỏ bỏn rau an toàn giữa cỏc cửa hàng, siờu thị và cỏc chợ. Mức chờnh lệch này tuỳ theo từng loại rau: đối với rau ăn lỏ thỡ mức chờnh lệch này khụng đỏng kể, nhưng rau ăn củ, quả thỡ chờnh lệch nhiều, yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của khỏch hàng và cuối cựng ảnh hưởng đến việc tiờu thụ sản phẩm.

4.3.2. Hiểu biết của người tiờu dựng về rau an toàn

Để tỡm hiểu nhận thức của người tiờu dựng đối với rau an toàn chỳng tụi tiến hành phỏng vấn 40 người (trong đú cú 20 cụng chức, 17 người lao động tự do và 3 người lao động từ tỉnh khỏc). Họ là khỏch hàng của cỏc cửa hàng, siờu thị bỏn rau an toàn và người mua rau thường tại cỏc cửa hàng, siờu thị và cỏc chợ.

Khi được hỏi về rau an toàn thỡ cú trờn 50% số ngưũi được hỏi cho biết họ chưa biết hoặc biết khụng đầy đủ về rau an toàn, họ cho rằng rau an toàn là rau đó được rửa thuốc tớm hay ngõm nước muối trước khi dựng. Trong đú một bộ phận chủ yếu là cụng chức cú khỏi niệm chung chung cho rằng đú là rau khụng sử dụng hoặc sử dụng ớt cỏc sản phẩm hoỏ học (phõn bún, thuốc trừ sõu...), khụng cú ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và tốt hơn cho mụi trường so với rau thường.

Mức hiểu biết về rau an toàn cũng khỏc nhau theo cỏc đối tượng điều tra. Với những cụng chức số hiểu biết rừ về rau an toàn là 9/20 người được phỏng vấn, cũn lại 5 trong số 17 người lao động được hỏi cho biết họ hiểu rừ về rau an toàn và 5/17 người cho biết họ chưa bao giờ nghe đến. Điều này cho thấy việc quảng bỏ, tuyờn truyền thụng tin một cỏch đầy đủ về rau an toàn là rất cần thiết.

Trong số cỏc đối tượng được hỏi số người thường xuyờn ăn rau an toàn hiện nay chưa cao (12/40 người), họ thường là những hộ cú thu nhập cao và số khẩu/hộ thấp khoảng 3 người/hộ, 1/2 số người được phỏng vấn (20/40 người) là những người cú ý thức về rau an toàn và đó từng sử dụng rau an toàn nhưng khụng thường xuyờn. Họ thường là những đối tượng cần ăn kiờng trong một giai đoạn nào đú, hoặc cỏc gia đỡnh cú hoàn cảnh đặc biệt như cú trẻ nhỏ... họ chỉ sử dụng rau an toàn vào thời điểm cần thiết cũn phần lớn họ vẫn mua rau ở chợ bỏn lẻ. Đõy là khỏch hàng tiềm năng, họ cú mức hiểu biết nhất định về rau an toàn, cú khả năng sử dụng rau an toàn nhưng vỡ lý do nào đú họ khụng mua.

Số người chưa ăn bao giờ là những người chưa biết nhiều đến rau an toàn hoặc là những người khụng cú khả năng tiờu dựng rau an toàn do giỏ cũn cao, hoặc một số người cho rằng rau ngon là rau sạch mà cú một số loại rau an toàn nhỡn bề ngoài cú khi khụng ngon bằng rau thường.

Chỳng tụi tiến hành phỏng vấn cỏc nhà phõn phối rau an toàn (những người làm quản lý tại cỏc cửa hàng, quầy hàng của tư nhõn, cỏc siờu thị cú kinh doanh rau an toàn) và một số nhà hàng khỏch sạn, người tiờu dựng để đỏnh giỏ mức độ tin tưởng vào chất lượng rau an toàn sản xuất tại An Dương.

Đối với đối tượng là cỏc nhà hàng, bếp ăn tập thể chỳng tụi sử dụng thụng tin do cỏc siờu thị và một số nhà hàng cung cấp. Cỏc chủ thể thuộc thành phần trung gian bỏn lẻ như cỏc cửa hàng, quầy hàng, siờu thị cú bỏn lẻ rau an toàn là những người đó cú quan sỏt, kiểm ra vựng sản xuất trước khi thực hiện hợp đồng mua bỏn sản phẩm. Tuy nhiờn, cú một số ớt họ cũng chưa hoàn toàn tin tưởng vào chất lượng rau an toàn. Mức độ tin cậy là 80% đối với cỏc đơn vị bỏn lẻ là cửa hàng, quầy hàng và 75% đối với cỏc siờu thị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.3. Điều kiện kinh doanh của cỏc cơ sở tiờu thụ

Hiện nay, cỏc cơ sở kinh doanh nhỡn chung chưa được thuận lợi. Trang thiết bị vật chất cũn nghốo nàn, cú 15/35 cơ sở cú giàn lạnh để rau và 4/35 cơ sở cú kho bản quản lạnh, tập trung chủ yếu là cỏc siờu thị. Cỏc cửa hàng, quầy hàng chuyờn kinh doanh rau: do quầy được đặt ở giữa chợ hoặc là là một kiốt mới thuờ nờn cơ sở vật chất rất sơ sài, chỉ cú những giỏ sếp rau bằng khung nhụm, sắt hoặc nhựa và đặt rau trong điều kiện bỡnh thường, chưa đơn vị nào cú thiết bị bảo quản.

Hạn chế:

- Khụng cú kho lưu trữ, bảo quản rau, do đú những khi hàng bỏn chạy người cung cấp chưa kịp đỏp ứng, họ khụng cú sản phẩm bỏn cho người tiờu dựng, hoặc một số cửa hàng, quầy hàng khụng cú kho bản quản lạnh, sản phẩm bỏn khụng hết trong ngày sẽ bị hư hỏng, khụng sử dụng được.

- Địa điểm bỏn hàng hoặc nơi để rau khụng thuận tiện cho sự lựa chọn của khỏch hàng. Những điều này sẽ ảnh hưởng đến quyết định mua rau của người tiờu dựng vỡ những người nội trợ vào buổi chiều sau khi đi làm về họ mong muốn tiết kiệm thời gian mua thực phẩm cho bữa ăn gia đỡnh.. Khỏc với thúi quen người mua rau muốn giảm thời gian ghộ bờn đường cú cỏc chợ nhỏ.

- Hệ thống bỏn lẻ rau an toàn cũn chưa phỏt triển rộng khắp. Người muốn mua rau sạch chưa thuận tiện. Lượng rau sạch tiờu thụ theo hệ thống mạng lưới trong nội thành bỡnh quõn mới chỉ đạt 1-2 tấn/ngày, trong khi cỏc thỏng đụng xuõn đạt 2-3 tấn/ngày nhưng cỏc thỏng vụ hố thu chỉ đạt chưa đầy 1 tấn/ngày.

a. Mối quan hệ giữa cỏc đơn vị bỏn lẻ và người thu gom – bỏn buụn

Hoạt động thương mại sản phẩm rau an toàn giữa cỏc cửa hàng, siờu thị ở Việt Nam cỏch đõy khụng lõu (từ 5- 7 năm) nờn Nhà nước chưa xõy dựng chớnh sỏch rừ ràng mà chỉ cú cam kết giữa cỏc bờn, giữa 2 tổ chức (cửa hàng/siờu thị và cỏc HTX sản xuất rau an toàn hoặc giữa cửa hàng/siờu thị và người cung ứng tồn tại dưới dạng hai kiểu hợp đồng: hợp đồng miệng và hợp đồng văn bản.

+ Hợp đồng miệng: rất tiện và dễ thay đổi nhưng khụng an toàn trong trường hợp cú sự cố, bởi vỡ khụng cú bằng chứng rừ ràng, khụng cú giỏ trị về

mặt phỏp lý. Loại hợp đồng này thường được dựng khi người cung ứng và bỏn hàng đó làm việc trong thời gian dài và cú niềm tin với nhau. Vớ dụ như tại An Hoà thỡ người quản lý cửa hàng, siờu thị gọi điện về từ chiều hụm trước để đặt hàng gồm số lượng và chủng loại, sỏng hụm sau người thu gom – bỏn buụn mang giao hàng theo số lượng và chủng loại đó đặt trước.

+ Hợp đồng bằng văn bản: rất phức tạp nhưng là cơ sở của quỏ trỡnh trao đổi. Tất cả tạo thành cơ sở phỏp lý. Điều đú lý giải tại sao đa số cỏc cửa hàng, siờu thị chấp nhận kiểu hợp đồng này.

Mẫu hợp đồng do Sở Cụng thương cung cấp. Với phương thức cam kết như vậy thuận lợi cho cả bờn bỏn và bờn mua sản phẩm. Về phớa người cung cấp, cú đầu ra cụ thể từng chủng loại rau, thời điểm, chất lượng, số lượng, hỡnh thức... cần đỏp ứng, từ đú cú kế hoạch sản xuất. Với bờn mua, đảm bảo nguồn hàng cung cấp đều đặn, tạo độ an toàn, ổn định cho quỏ trỡnh tiờu thụ.

b. Hoạt động Marketing

Để tiờu thụ được sản phẩm rau an toàn, một số cơ sở sản xuất của Nhà nước và HTX tiờu thụ đó tỡm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm của họ. Tuy nhiờn, thực tế lượng rau an toàn tiờu thụ đỳng nghĩa với tờn của nú cũn hạn chế. Khả năng tiếp thị của người nụng dõn bị giới hạn do họ thiếu kiến thức chuyờn mụn, thiếu phương tiện và thiếu vốn để thực hiện. họ chỉ biết sản xuất rau an toàn và khả năng sản xuất của họ cũn được phỏt huy khi sản phẩm rau an toàn cú thị trường rộng. Hiện nay, khõu tiờu thụ phần lớn vẫn trụng chờ và cỏc tổ chức kinh tế của Nhà nước, chỉ cú một số ớt nụng dõn đó tỡm thị trường để tiờu thụ sản phẩm của mỡnh. Nếu khụng tiờu thụ được họ chỉ bỏn như rau thưũng tại cỏc chợ tuyền thống.

Yếu tố chủ yếu gõy hạn chế tiờu thụ rau an toàn là khõu sơ chế, đúng gúi và bảo quản rau an toàn. Rau khi sơ chế khụng cú giỏ kệ kờ bảo quản, chưa cú bao bỡ tem nhón. Trờn địa bàn Hải Phũng đó cú một số cơ sở sơ chế, đúng gúi, bảo quản rau nhưng chưa cú cỏc quy định về điều kiện vệ sinh mụi trường, vệ sinh thiết bị dụng cụ, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cỏ nhõn. Chưa cú thương hiệu, quy trỡnh cụng nghệ rừ ràng trong sơ chế, thiếu nước và kỹ thuật sử dụng nước

trong quỏ trỡnh sơ chế khụng đỳng, thiếu trang thiết bị trong vận chuyển và tiờu thụ.

Người sản xuất và kinh doanh chưa được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, chưa khỏm sức khoẻ. Thúi quen làm việc cũ, trỡnh độ nhận thức của người quản lý sản xuất thường chỉ quan niệm là rau an toàn chỉ cần đảm bảo trong khõu sản xuất.

4.3.4. Chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước

Cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm

Mặc dự cú hàng loạt văn bản về vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng vẫn thiếu văn bản quy phạm phỏp luật về thực phẩm, phỏp lệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm. Cỏc văn bản luật chưa đầy đủ, thiếu tớnh thống nhất, nhiều văn bản chỉ mang tớnh chất ngành hoặc văn bản tạm thời. Đặc biệt chưa thiết lập được mạng lưới thanh tra, kiểm tra chất lượng, kiểm soỏt cỏc yếu tố gõy ra mất vệ sinh và an toàn thực phẩm trong quỏ trỡnh sản xuất và sơ chế, đúng gúi, tiờu thụ. Việc đầu tư cỏc trang thiết bị mỏy múc cho sản xuất và xột nghiệm nhất là cỏc thiết bị phõn tớch dư lượng hoỏ chất bảo vệ thực vật trờn rau quả cũn thiếu.

Túm lại những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiờu thụ rau an toàn núi chung và rau an toàn theo tiờu chuẩn VietGAP qua nghiờn cứu cho thấy:

+ Vựng sản xuất rau an toàn trờn địa bàn huyện An Dương đó hỡnh thành nhưng về cơ bản vẫn chủ yếu là sản xuất nhỏ, chưa tập trung. Người sản xuất chưa cú cỏc điều kiện thuận lợi trong sản xuất cũng như tiờu thụ rau

+ Cỏc hạn chế trong ỏp dụng quy trỡnh sản xuất rau theo tiờu chuẩn VietGAP ở cỏc hộ: đõy là một quy định mới của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, mặt khỏc quy trỡnh đũi hỏi rất nghiờm ngặt, tuy nhiờn cỏc hộ vẫn cũn sản xuất theo kinh nghiệm hoặc chưa được tập huấn đầy đủ về VietGAP nờn vẫn cũn hiện tượng cỏc hộ sử dụng thuốc BVTV ngoài danh mục, cũn phun nhiều lần trờn vụ chủ yếu trờn cỏc cõy trồng: cà phỏo, dưa lờ và dưa chuột. Sử dụng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HIÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG (Trang 95 - 116)