Luận văn tốt nghiệp  43  như sau:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TRƯỢT ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ (Trang 46 - 47)

như sau:  y A   x B y B A      . (7a) Hoặc  y min{ A   x. B y} B A      (7b)

Sở dĩ cả hai công thức trên cùng được sử dụng cho tập kinh điển mà không gây mâu thuẫn là vì với x , y thỏa mãn (4), cả hai công thức đó đều cho cùng một giá trị, nói cách khác chúng là tương đương.

Tập kinh điển Tập mờ

   x B yA   x B y

A   

 .  min . A   x.B y  minA   x.B y

Với tập mờ A(x), B(y) thì điều đó có khác một chút. Hai công thức trên sẽ cho hai giá trị mờ có cùng nền với tập mờ B nhưng với hai hàm thuộc khác nhau. Vậy thì phải bỏ công thức nào ? Câu trả lời thật khó, và vì khó trả lời như vậy nên người ta đã đề nghị là không bỏ và có thể chọn một trong hai công thức trên, còn chọn như thế nào là do người thiết kế bộ điều khiển tự quyết định:

- Nếu chọn công thức (7a) thì ta nói phép suy diễn mờ đó là luật suy diễn Prod.

- Ngược lại nếu chọn (7b) thì phép suy diễn mờ có tên là luật suy diễn Min.

Sau khi đã chọn được một công thức thực hiện phép suy diễn là Prod hay Min thì khi cho trước giá trị rõ x0 ở đầu vào ta luôn có được một giá trị cho phép suy diễn AB. Giá trị đó là tập mờ có hàm thuộc AB(y) cùng nền với B và được tính như sau (hình 7):

+ AB yH.B y nếu chọn luật Prod (8a) + AB y min{H.B y} nếu chọn luật Min (8b) Trong đó H = A( x) đ-ợc gọi là độ thoả mãn đầu vào.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TRƯỢT ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)