Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường tín dụng cho các DNVVN tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam (Trang 26 - 29)

Hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng đối với tất cả các NHTM hiện đại. Đây là hoạt động tiền đề, cơ sở quyết định sự thành công hay

thất bại của các NHTM. Huy động đợc nguồn vốn với chi phí thấp luôn là mục tiêu của các NHTM trong đó có VIBank. Từ quan điểm trên, VIBank luôn chủ động khai thác nguồn vốn hợp lí để phát triển.

Năm 2003 – 2004 là 2 năm đánh dấu sự phát triển vợt bậc của VIBank. Có thể thấy kết quả hoạt động thông qua bảng số liệu sau đây:

Bảng 2: Kết quả huy động vốn của VIBank

Đơn vị: Triệu đồng

Cuối năm 2000 2001 2002 2003 2004

Tổng nguồn vốn 1.222.360 1.276.128 1.813.964 1.987.642 4.111.548

Vốn chủ sở hữu 90.243 88.345 86.862 196.200 302.423

Vốn điều lệ - - 75.810 175.000 250.000

( Nguồn Website: www. vib.com. vn – swift: VNIBVNVX) Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng:

+ Nếu những năm đầu tốc độ tăng của nguồn vốn chỉ đạt khoảng 4,4 lần thì đến năm 2004 tốc độ tăng đã đạt 206,86% so với năm 2003, vợt kế hoạch 106,86%. Vốn chủ sở hữu cũng tăng với tốc độ cao, khoảng 302.423 triệu đồng vào năm 2004, tăng 3,3512 lần so với năm 2000. Sở dĩ nguồn vốn tăng nhanh nh vậy là do VIBank đã chú trọng công tác huy động vốn, có các chính sách huy động vốn phù hợp: áp dụng chơng trình lãi suất luỹ tiến theo mức tiền gửi và kỳ hạn gửi (với mức tiền gửi từ 50 triệu đồng hay từ 100 ngàn USD khách hàng gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng sẽ có cơ hội nhận đợc lãi suất kỳ hạn 6 tháng, gửi tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng có cơ hội nhận lãi suất kỳ hạn 9 tháng), từ ngày 01/02/2005 VIB chính thức áp dụng mức lãi suất mới cho tiền gửi tiết kiệm tại các trụ sở giao dịch trên toàn quốc làm cho hoạt động huy động thêm sôi nổi. …

+ Chỉ với 50 tỷ đồng vốn điều lệ khi thành lập thì tới năm 2004, VIBank đã tăng vốn điều lệ của mình lên 250 tỷ đồng, tăng gấp 5 lần. Tốc độ tăng của vốn điều lệ không những đáp ứng thêm nguồn vốn cho yêu cầu phát triển kinh doanh của

động kinh doanh mà còn tạo đièu kiện để VIBank nâng cấp cơ sở vật chất, kĩ thuật, công nghệ, hạ tầng tạo thế mạnh lớn cho VIBank trong chiến l… ợc cạnh tranh, nâng cao năng lực cạnh tranh.

+ Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c năm 2003 là 1040.838 triệu đồng tăng 1,5752 lần so với năm 2002 là 660.755 triệu đồng.

Những kết quả trên có đợc khẳng định các chính sách hoạt động của VIBank khá phù hợp trong giai đoạn hiện nay: Chính sách lãi suất linh hoạt, sản phẩm cung cấp trên thị trờng phong phú, đa dạng, có sức hút lớn đối với công chúng.

Hoạt động trên địa bàn Hà Nội – Trung tâm thơng mại cả nớc nơi có nhiều NHTM cùng hoạt động, nhng kết quả VIBank đạt đợc cho thấy VIBank xứng đáng là một trong những NHTM Cổ phần hàng đầu trong số các NHTM cổ phần trong cả nớc.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Từ khi thành lập, dới sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị và Ban điều hành, VIBank xác định đối tợng khách hàng chủ yếu của mình là các DNVVN, các cá nhân và hộ gia đình giàu có trên các địa bàn nên đã có các chính sách sử dụng vốn hiệu quả. VIBank tập trung chủ yếu vào tài trợ cho các khách hàng truyền thống, cho vay mở rộng sản xuất, kinh doanh hoặc đầu t theo chiều sâu. Bên cạnh đó, VIBank cũng chú trọng khai thác nhóm khách hàng tiềm năng thông qua các chính sách, biện pháp phù hợp nh: quảng cáo, Marketing, cung cấp các dịch vụ thuận tiện của VIBank...

Nhờ các chính sách trên, đến 31/12/2004 d nợ tín dụng của VIBank đạt 2.191.592 triệu đồng tăng 102,144% so với 1.084.174 triệu đồng vào năm 2003. Trong đó:

+ Tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn khá cân bằng: Tín dụng ngắn hạn chiếm khoảng 57,29% còn lại tín dụng trung và dài hạn chiếm 42,71%.

+ Tổng d nợ tín dụng doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2003 là 783.100 triệu đồng chiếm 72,23% tổng d nợ tín dụng và tăng 85.300 triệu đồng so với năm 2002 là 697.800 triệu đồng. Trong đó các DNVVN chiếm tỷ lệ lớn.

+ Tổng d nợ tín dụng cá nhân tại thời điểm 31/12/2003 là 301.074 triệu đồng chiếm 27,77% tổng d nợ tín dụng, tăng 179.500 triệu đồng so với năm 2002. + D nợ quá hạn tới thời điểm 2004 chiếm tỷ trọng 1,75% trên tổng d nợ.

Việc tăng trởng liên tục tỷ lệ d nợ tại VIBank trong thời gian qua có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Không những tháo gỡ khó khăn cho các DNVVN còn góp phần thuc đẩy quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá theo hớng Xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường tín dụng cho các DNVVN tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w