Thông tin của Quản trị Tài chính tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản trị Tài chính tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ (Trang 45 - 46)

Chơng II Thực trạng công tác Quản trị Tài chính tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.

2.2.1.Thông tin của Quản trị Tài chính tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.

Thông tin luôn là cơ sở để ra các quyết định Tài chính. Loại thông tin bao quát, đầy đủ nhất về tình hình Tài chính và kết quả hoạt động của các Ngân hàng là các báo cáo Tài chính thờng liên, những báo cáo này do các nhà quản lý Ngân hàng lập ra nhằm phục vụ công tác quản lý của bản thân Ngân hàng và để đáp ứng yêu cầu của các cơ quan kiểm soát bên ngoài.

Theo thông lệ kế toán thì tình hình Tài chính của Ngân hàng đợc phản ánh trong bảng tổng kết tài sản, còn kết quả hoạt động của Ngân hàng đợc phản ánh trong báo cáo thu nhập, để đánh giá về khả năng thanh toán về các nghĩa vụ lơi, tình hình thanh khoản, tình hình lợi nhuận và rủi ro của Ngân hàng, trợ giúp cho việc ra các quyết định Tài chính quan trọng phải đồng thời dựa trên thông tin cả hai bảng báo cáo này.

Báo cáo thu nhập là bản báo cáo phản ánh, đo lờng hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng trong một khoảng thời gian nhát định. Nó cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra giữ hai thời điểm cuối kỳ của bảng tổng kết tài sản.

Đặc điểm báo cáo thu nhập của các Ngân hàng là các chi phí và thu nhập luôn đợc phân loại theo tính chất, đồng thời luôn tập trung ghi rõ số lợng các thu nhập và chi phí chính.

Đặc điểm Tài chính của Ngân hàng là hầu hết các Tài sản Nợ và Tài sản Có đều là những hợp đồng Tài chính hình thành trong quan hệ Tín dụng và vì thế các tài khoản hởng lãi luôn đợc trình bày đầu tiên trong các báo cáo thu nhập của các Ngân hàng, và nh vậy lãi phải trả cho nguồn vốn mà Ngân hàng khai thác là khoản mục chi phí căn bản của Ngân hàng. Đây là những khoản mục thu nhập và chi phí bị ảnh hởng trực tiếp bởi những thay đổi bất ngờ về lãi xuất.

Ngoài các thông tin đợc trình bay trong các bảng cân đối tài sản và báo cáo thu nhập, để phục vụ việc ra quyết định Tài chính, giới Quản trị Ngân hàng còn

phải thu thập và sử dụng nhiều thông tin bổ sung khác mà nhiều trong số đó là rất quan trọng. Có thể nêu ra đó là:

- Các Tài sản Có sinh lời - Các Tài sản Có rủi ro

- Các khoản cho vay khê đọng - Độ nhạy cảm lãi suất

- Những khoản liên quan tới quỹ dự phòng lãi cho vay - Nguồn vốn phụ

Ngoài các khía cạnh về nguồn và loại thông tin, nhu cầu sử dụng thông tin đòi hỏi chúng ta đề cập tới khía cạnh chất lợng các thông tin Tài chính. Có thể đề cập tới 3 khía cạnh chính:

Thứ nhất, giá trị của việc sử dụng các số liệu thời điểm và số liệu trung bình, số liệu trong các báo cáo thờng niên đợc đa ra tại một thời điểm. Trong khi đó, Ngân hàng có rất nhiều Tài sản Có hoặc Tài sản Nợ ngắn hơn hoặc có thể mua bán hay hoàn trả trong một thời gian ngắn nên nhiều khi các dữ liệu thời điểm có thể gây lên nhầm lẫn.

Thứ hai, sự khác biệt giữa giá trị ghi sổ và giá trị thị trờng. Thông tin Tài chính Ngân hàng thờng đợc trình bày dới dạng giá trị ghi sổ hơn là giá trị thị trờng điều này gây ngạc nhiên tơng đối vì hầu hét các Tài sản Nợ và Tài sản Có của Ngân hàng là các tài sản Tài chính, nghĩa là phải điều chỉnh giá trị (theo giá trị thị trờng hoặc tính theo giá trị của các công cụ Tài chính tơng tự).

Thứ ba, khả năng dễ dàng sử dụng thông tin để xác định các thông số Tài chính cơ bản. Trên thực tế có rất nhiều loại thông tin Tài chính chịu ảnh hởng bởi các quy tắc kế toán, định mức thuế và quyết định của ban điều hành.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản trị Tài chính tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ (Trang 45 - 46)