II. Vai trò về quá trình hình thành và phát triển của công ty may Thanh
7. Các điều kiện hỗ trợ ngời lao động thực hiện mức
7.3. Về quản lý
* Quản lý kỹ thuật.
Quản lý kỹ thuật là một trong những hoạt động quan trọng nhất của công ty may. Trong nhiều năm nay lãnh đạo công ty đã quan tâm chỉ đạo, song vẫn là khâu yếu hiện nay của công ty.
Đờng truyền công nghệ của công ty chậm đợc khắc phục những nhợc điểm: - Sản phẩm ách tắc trên tuyến nhiều
- Tính chuyên môn hoá trên truyền cha cao
- Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm từ ngời công nhân đến tổ trởng tổ sản xuất, nhân viên kỹ thuật của tổ sản xuất nắm không vững, sản phẩm làm ra không biết đúng sai.
Quản lý kỹ thuật là một khâu quan trọng và cần đợc chỉ đạo xuyên suốt trong cả quá trình sản xuất của công ty, từ nguyên liệu đến trải cắt may và hoàn thành. Tuy nhiên sự chỉ đạo đó cha thống nhất theo một tiêu thức nhất định, cha bám chắc yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.
Cụ thể ở công đoạn:
- ở khâu nguyên liệu: chất lợng nguyên vật liệu cha đợc kiểm tra kỹ càng xem nó có chịu ảnh hởng của các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên và hoá học tại nơi làm việc hay không? Và nó có ảnh hởng gì đến quá trĩnh sản xuất? Ví dụ xác định độ co rút của vải khi qua là.
- Khâu may mẫu đối: có may mẫu đối chính xác, khi chỉ đạo sản xuất mới chuẩn và không bị sai hỏng. ở khâu này phòng kỹ thuật của công ty vẫn còn để sai hỏng xảy ra.
- Khâu cắt may: Đây là khâu quyết định đến năng suất của cắt và may. Khi cắt mẫu còn để sai nhiều thiếu kiểm tra, thiếu sự ăn khớp đồng bộ trong các chi tiết của sản phẩm. Đồng thời lại thiếu sự tính toán khoa học các chi tiết biến dạng, co dãn trong quá trình sản xuất
Ví dụ: khi trần bông, vải co bao nhiêu, bông dài rộng bao nhiêu để có sự ăn khớp đảm bảo kích thớc theo yêu cầu kỹ thuật.
- Khâu cắt bán thành phẩm: đã có sự sai sót ở khâu cắt mẫu đơng nhiên là có sai sót ở khâu cắt bán thành phẩm. Đây là khâu có nhiều sai sót dẫn đến ngời công nhân may rất vất vả. Từ sản xuất công nghiệp may hàng loạt chuyển sang may đơn chiếc (vừa may vừa sửa) ảnh hởng đến năng suất, chất lợng sản phẩm và thực hiện mức của ngời lao động.
*Quản lý chất lợng.
Một trong các yếu tố doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh đầy khắc nghiệt hiện nay là chữ tín về chất lợng sản phẩm. Sản phẩm sản xuất ra phải đợc yêu cầu chất lợng sản phẩm và phải chịu trách nhiệm đến tận tay ngời tiều dùng. Công tác quản lý chất lợng tại Công ty may Thanh Hoá còn một số điểm bất cập.
1/ Về nhận thức của một số cán bộ tại bộ phận KCS: Một số cán bộ ở bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm nhận thức đúng về yếu tố chất lợng của sản phẩm cho nên đôi khi đã nhập cả hàng cha đạt tiêu chuẩn chất lợng vào kho.
2/ Chỉ đạo kiểm tra chất lợng sản phẩm. Việc này không đợc làm thờng xuyên nghiêm túc. Xử lý ngời may không đảm bảo chất lợng thiếu nghiêm khắc. Công ty cha có hình thức phạt đối với công nhân may sai mà chỉ buộc ngời may sai phải tiến hành sữa chữa chỗ may sai của bản thân.