Phân tích đánh giá thực trạng Marketing thâm nhập thị trờng than Nhật Bản của
2.2.2.2. Vị thế của COALIMEX:
Coalimex là một doanh nghiệp lớn với một nguồn lực phong phú: trực thuộc tổng công ty Than Việt Nam, vốn lớn, đợc nhiều sự u ái và quan tâm của Chính phủ và Bộ, hệ thống tổ chức kế hoạch và điều hành công nghệ đổi mới, hiện đại, đặc biệt là đội ngũ cán bộ say mê công việc và tâm huyết với sự phát triển của Coalimex. Chính những nguồn lực này đã tạo nên những thành công trong quá trình đa hòn than Việt Nam “lăn” trên thị trờng quốc tế.
− Những quốc gia mà Coalimex xuất khẩu than sang đều là những quốc gia phát triển với thu nhập quốc dân cao đồng thời cũng có những yêu cầu gay gắt đối với chất lợng của than xuất khẩu sang đó.
− Các nhà xuất khẩu than – những đối thủ cạnh tranh chủ yếu hiện nay của Coalimex là các nớc đang phát triển nh Trung Quốc, Indonesia, ấn Độ…là những nớc có tiềm năng khai thác và nhu cầu ngoại tệ lớn để cân bằng cán cân thanh toán. Có thể khẳng định rằng điều này sẽ tạo nên sự canh tranh khốc liệt trong giá than xuất khẩu và giá than chung trên toàn thế giới. Tuy nhiên trớc những đối thủ cạnh tranh đó, Coalimex có một lợi thế là than Việt Nam nói chung đợc dánh giá là có chất lợng cao trên thế giới và rất đợc a chuộng, đặc biệt là than Anthracite Hòn Gai.
− Nguồn cung cấp than cho Coalimex kinh doanh và xuất khẩu khá phong phú với chất lợng cao. Đó chính là các bể than lớn của Việt Nam kéo dài từ Cao Bằng đến Đà Nẵng, trong đó lớn nhất là bể than Quảng Ninh với chiều dài 150 km và chiều rộng từ 10 đến 12 km. Hơn nữa chất lợng của than Đông triều-Quảng Ninh đã đợc khẳng định trong một cuốn sách của Pháp: “Than anthracite Đông Triều có thể so sánh về chất lợng với các loại than anthracite tốt nhất trên thế giới. Tất cả các thị trờng nổi tiếng đều mở cửa đón chào nó.”
Nh vậy, COALIMEX có một vị thế khá tốt trên thị trờng Việt Nam và đang dần dần có vị thế trên một số thị trờng quốc tế. Điển hình nh một số thị trờng nhập khẩu than chính của công ty:
•Thị trờng Hàn Quốc: Hàng năm thị trờng này nhập khẩu từ 70 vạn đến 1 triệu tấn than các loại: than cục Vàng Danh, Uông Bí, cục xô Hòn Gai và cám số 8,9,10. Trong dó cám số 9,10 dùng cho luyện kim Công nghiệp hoá chất và sởi ấm.
•Thị trờng Nhật Bản: Nhật Bản là thị trờng truyền thống nhập khẩu than Việt nam từ nhiều năm nay.Sau khi thị hiếu sử dụng than trong sinh hoạt đun nấu của ngời Nhật giảm dần, Coalimex đã tìm mọi biện pháp để đa than Việt nam vào
ngành sắt thép Nhật Bản. Các hãng nhập khẩu chính là Marubenni, Sumitomo, Itochu, Nittetsusoji, nhà máy xi măng Onoda..Từ năm 1996, thị trờng Nhật Bản hoàn toàn do công ty trực tiếp đảm nhận
•Thị trờng Tây Âu: Từ 1989 đến nay có thêm công ty SSM đảm bảo tiêu thụ than VN cho châu ÂU, chủ yếu các loại than cục 3,4,5 và than số 7,8 mỗi năm khoảng 500000 tấn. Cho đến nay than VN vẫn giữ đợc uy tín tại thị trờng Tây Âu.
•Thị trờng các nớc XHCN: từ 1982-1988 công ty còn XK than sang các thị trờng XHCN nh Liên Xô, Triều Tiên, Rumani…theo Nghị định th của Chính phủ. Từ năm 1996 mở rộng vào thị trờng Bungari bình quân mỗi năm 500 nghìn tấn.