IV. Một số kiến nghị
2. Kiến nghị đối với Khỏch hàng của Chi nhỏnh Thành cụng
- Đối với cỏc Khỏch hàng của Chi nhỏnh là Doanh nghiệp, kiến nghị Khỏch hàng nõng cao năng lực tài chớnh của doanh nghiệp, nõng cao chất lượng của việc lập và thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư, cung cấp thụng tin chớnh xỏc, kịp thời, chấp hành nghiờm chỉnh việc xõy dựng và lập dự ỏn theo quy định của phỏp luật. Cỏc chủ đầu tư cần nhận thức đỳng vai trũ, vị trớ của cụng tỏc thẩm định dự ỏn trước khi quyết định đầu tư để cú những dự ỏn thực sự cú hiệu quả.
- Cỏc dự ỏn phải được xỏc định đầu tư đỳng tổng số vốn theo thời điểm xõy dựng, khắc phục tỡnh trạng làm với khối lượng nhiều nhưng tớnh toỏn ớt để dễ được phờ duyệt và thẩm định.
- Đề nghị cỏc chủ đầu tư phải tự bồi dưỡng nõng cao năng lực lập và thẩm định dự ỏn đầu tư, chấp hành nghiờm chỉnh việc xõy dựng và lập dự ỏn theo đỳng nội dung
quy định trong thụng tư số 09/BKH/VPTĐ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về xõy dựng và thẩm định dự ỏn.
- Cỏc chủ đầu tư cần phải nhận thức đỳng vai trũ, vị trớ của cụng tỏc thẩm định dự ỏn trước khi quyết định đầu tư để cú được những dự ỏn thực sự hiệu quả. Cỏc dự ỏn phải được xỏc định đỳng tổng số vốn theo thời điểm xõy dựng, khắc phục tỡnh trạng làm với khối lượng nhiều nhưng tớnh túan ớt để dễ được phờ duyệt.
3. Kiến nghị đối với Chớnh phủ và Ngõn hàng trung ương:
- Chớnh phủ cần quy định rừ hơn về trỏch nhiệm của chủ đầu tư và người cú thẩm quyền quyết định đầu tư, trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia đối với cỏc kết quả thẩm định trong nội dung đầu tư Dự ỏn. Đó là chủ đầu tư thỡ cần tỏch bạch khỏi chức năng quản lý Nhà nước để tập trung vào cụng tỏc quản lý xõy dựng, tổ chức hạch toỏn chớnh xỏc, sử dụng cú hiệu quả vốn đầu tư.
- Chớnh phủ cần chỉ đạo cỏc doanh nghiệp nghiờm chỉnh thực hiện chế độ kế toỏn, thống kờ và bỏo cỏo thụng tin theo đỳng quy định, thực hiện chế độ kiểm toỏn bắt buộc tạo điều kiện giỳp ngõn hàng trong việc phõn tớch tỡnh đỳng hỡnh tài chớnh doanh nghiệp, tài chớnh dự ỏn.
- Đề nghị Ngõn hàng Trung Ương cựng với cỏc Bộ Ngành như Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xõy dựng, Bộ Cụng Thương và Tổng cục Thống kờ xõy dựng cỏc đề ỏn xỏc định hệ thống chỉ tiờu thẩm định mang tớnh chất chuẩn mực cựng cỏc ngưỡng đỏnh giỏ cho từng ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, xõy dựng cơ bản ... làm cơ sở để so sỏnh, đỏnh giỏ cỏc dự ỏn trong thời gian tới.
- Kiến nghị cỏc Bộ, Ngành phối hợp chặt chẽ với cỏc Ngõn hàng trong việc thẩm định và phờ duyệt cỏc dự ỏn đầu tư, nõng cao trỡnh độ và chất lượng thẩm định dự ỏn trong những năm tới.
- Hiện nay nhu cầu đầu tư vốn cho phỏt triển sản xuất là rất lớn nhưng vốn đỏp ứng cho nhu cầu đú lại cú hạn. Đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước thỡ phần lớn cú
thuận lợi hơn cũn cỏc doanh nghiệp ngũai quốc doanh thỡ hầu như phải tự thõn vận động. Là một thành phần kinh tế cú đúng gúp to lớn cho nền kinh tế nhưng lại gặp khú khăn khi thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư của mỡnh. Đú là do nước ta vẫn tồn tại quan điểm phõn biệt quốc doanh và ngoài quốc doanh. Để thị trường phỏt triển lành mạnh thỡ trước hết phải xúa bỏ hũan tũan định kiến với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp tư nhõn, đặc biệt trong việc vay vốn ngõn hàng. Đồng thời giảm bớt những ưu đói riờng đối với doanh nghiệp nhà nước.Tạo lập một thị trường cạnh tranh lành mạnh nhằm thỳc đẩy đầu tư và sản xuất phỏt triển.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Website Vietcombank: www.vietcombank.com.vn
2. Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh 2005, 2006, 2007, 2008 Ngõn hàng Ngoại thương Viợ̀t Nam Chi nhỏnh Thành Cụng.
3. Bỏo cỏo thường niờn 2007, 2008 .
4. Cẩm nang tớn dụng, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam.
5. Giỏo trỡnh Kinh tế đầu tư, PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt – Từ Quang Phương, NXB Đại học Kinh tế Quốc dõn, 2007.
6. Giỏo trỡnh Thẩm định tài chớnh dự ỏn, PGS.TS.Lưu Thị Hương, NXB Tài chớnh, 2004.
7. Giáo trình Nghiệp vụ ngõn hàng, TS. Nguyờ̃n Minh Kiờ̀u, NXB Tài chính, 2008
8. Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam năm 2001, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Namnăm 2004.
9. Quản trị ngõn hàng thương mại, Nguyễn Thị Mựi, NXB Tài chớnh, 2006. 10. Quyết định số 525/QĐ/TTCB – ĐT ngày 31 thỏng 12 năm 2001 của Chủ tịch
Hội đồng quản trị Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam.
11. Quyết định số 914/QĐ/TTCB-ĐT ngày 08 thỏng 12 năm 2006 củaChủ tịch Hội đồng quản trị Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam.
12. Quyết định số 437/QĐ.NHNT.TTCB-ĐT ngày 05 thỏng 06 năm 2008 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
TểM TẮT LUẬN VĂN
Túm tắt Luận văn tốt nghiệp
TểM TẮT
Những năm trở lại đõy, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sõu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Điều này đũi hỏi Việt Nam phải cú hệ thống Tài chớnh-Ngõn hàng đủ mạnh để cú thể cạnh tranh và tạo lợi thế trước cỏc nền kinh tế trờn thế giới. Một quốc gia muốn phỏt triển thỡ cần phải cú một hệ thống Ngõn hàng phỏt triển. Dường như nắm bắt được xu thế tất yếu đú, hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại ở Việt Nam đó và đang được Chớnh phủ đầu tư và tạo mọi điều kiện thuận lợi để phỏt triển, từng bước vươn ra tầm thế giới.
Ngõn hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Vietcombank là ngõn hàng luụn đi đầu trong hệ thống ngõn hàng thương mại trong thời gian qua. Với lỏ cờ đầu là Vietcombank Thành Cụng. Nhưng qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua cho thấy hoạt động ngõn hàng ngõn hàng nhiều lợi nhuận nhưng cũng lắm rủi ro nhất là rủi ro tớn dụng, rủi ro tớn dụng cú thể làm ngõn hàng đứng trờn bờ vực phỏ sản. Và cụng tỏc thẩm định dự ỏn khi cho vay rất quan trọng, cú thể làm giảm thiểu rủi ro cú thể xảy ra với ngõn hàng.
Xuất phỏt từ những suy nghĩ trờn, em đó chọn đề tài: “ Thực trạng và giải phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc thẩm định dự ỏn tại chi nhỏnh Thành Cụng-Ngõn hàng Vietcombank ”. Luận văn tốt nghiệp này đó phần nào thể hiện được thực trạng trong cụng tỏc thẩm định tại một chi nhỏnh ngõn hàng thương mại điển hỡnh. Em xin chõn thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tỡnh của cụ giỏo v cỏc anh chị ở phũng Khỏch hàng đó tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tỡnh giỳp đỡ, đúng gúp ý kiến và cung cấp đầy đủ số liệu trong suốt thời gian em thực tập .
Về Ngõn hàng Vietcombank và VCB chi nhỏnh Thành Cụng:
Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam ( Vietcombank ) được thành lập vào ngày 01 thỏng 04 năm 1963, theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chớnh phủ ban hành,
Túm tắt Luận văn tốt nghiệp
trờn cơ sở tỏch ra từ Cụ quản lý Ngoại hối Ngõn hàng Trung ương (nay là Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam) và hoạt động dưới sự quản lý trực tiếp của Ngõn hàng Trung ương. Tại thời điểm đú, NHNT VN cú chức năng là ngõn hàng đầu tiờn và duy nhất kinh doanh trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại và cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của cả nước.
Trải qua hơn 45 năm trưởng thành và phỏt triển, tớnh đến thời điểm cuối năm 2007, Vietcombank đó phỏt triển lớn mạnh theo mụ hỡnh ngõn hàng đa năng với 01 Sở Giao dịch tại Hà Nội; 58 Chi nhỏnh và 146 Phũng Giao dịch trờn toàn quốc; 4 Cụng ty con trực thuộc; 3 Văn phũng đại diện tại Singapore, Paris (Phỏp), Moscow (Nga), với đội ngũ nhõn viờn toàn hệ thống gần 9.200 người. Ngoài ra, Vietcombank cũn tham gia gúp vốn, liờn doanh liờn kết với nhiều đơn vị trong nhiều lĩnh vực như kinh doanh bất động sản, bảo hiểm, chứng khoỏn, đầu tư... Vietcombank đó đạt được nhiều giải thưởng cao quý như giải thưởng “Ngõn hàng tốt nhất Việt Nam" của tạp chớ EUROMONEY và THE BANKER, giải thưởng Sao Khuờ 2005 của Hiệp hội VINASA, giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2006 của Thời bỏo Kinh tế Việt Nam.
Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhỏnh Thành Cụng (hay cũn gọi là Vietcombank Thành Cụng) được thành lập theo Quyết định số 525/QĐ/TTCB-ĐT của Chủ tịch hội đồng quản trị Ngõn Hàng Ngoại Thương Việt Nam ngày 31/12/2001 với vai trũ là chi nhỏnh cấp II trực thuộc Chi nhỏnh cấp I là Vietcombank Hà Nội. Chi nhỏnh Vietcombank Thành Cụng ra đời đó mang trong mỡnh sự kỳ vọng sẽ mang thành cụng đến cho Vietcombank. Cỏi tờn “Vietcombank Thành Cụng” khụng đơn thuần chỉ là tờn gọi, vị trớ mà cũn là mục tiờu nỗ lực phấn đấu của toàn thể nhõn viờn trong chi nhỏnh. Được đứng trờn địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, một quận đụng dõn với mức sống tương đối cao, lại tập trung nhiều cửa hàng, doanh nghiệp lớn nờn Vietcombank Thành Cụng phần nào cú lợi thế được hưởng cỏc yếu tố “Thiờn thời”, “Địa lợi” và “Nhõn hoà”, đú là sự cải thiện rừ rệt trong đời sống nhõn dõn đi cựng với đú là nhu cầu sử dụng dịch vụ ngõn hàng
Túm tắt Luận văn tốt nghiệp
của nhõn dõn thủ đụ. Đội ngũ nhõn lực về ngành ngõn hàng được đào tạo ngày càng đụng đảo và cú chất lượng tốt. Đú cũng là những động lực mang lại thành cụng rực rỡ cho Vietcombank Thành Cụng.Đến cuối năm 2006, sau gần 5 năm hoạt động, chi nhỏnh Vietcombank Thành Cụng đó đạt nhiều thành tớch vượt bậc, ngang tầm với cỏc chi nhỏnh cấp I khỏc của hệ thống Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam. Vỡ vậy, ngày 08/12/2006 Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNT đó ký Quyết định số 914/QĐ/TCCB-ĐT về việc thành lập chi nhỏnh Ngõn hàng cổ phần ngoại thương Thành Cụng trờn cơ sở nõng cấp từ chi nhỏnh cấp II trực thuộc Ngõn hàng cổ phần Ngoại thương Hà Nội thành chi nhỏnh cấp I từ ngày 01/01/2007. Kể từ lỳc đú chi nhỏnh Thành Cụng thực hiện hạch toỏn độc lập và là thành viờn trực thuộc trực tiếp Ngõn hàng cổ phần Ngoại thương Việt Nam ( Vietcombank )
Với phương chõm lấy cụng nghệ làm nền tảng, phỏt triển nguồn nhõn lực là ưu tiờn hàng đầu, tiết kiệm chi phớ và nõng cao trỡnh độ quản lý và chiến lược. Đến nay sau hơn 7 năm hoạt động. Vietcombank Thành Cụng đó đạt được những thành tớch đỏng nể, là niềm tự hào của cỏc cỏn bộ nhõn viờn trong Chi nhỏnh và của cả hệ thống Vietcombank.
Trụ sở chớnh:Địa chỉ 30-32 Lỏng Hạ, Đống Đa, T.phố Hà Nội .
Cỏc phũng giao dịch: Phũng giao dịch Thỏi Hà
Địa chỉ: 89 Thỏi Hà, Đống Đa, Hà Nội Phũng giao dịch Đồng Tõm
Địa chỉ: Ngó tư Lờ Thanh Nghị và Trần Đại Nghĩa Phũng giao dịch Nam Thanh Xuõn
Địa chỉ: 603 Nguyễn Trói, Thanh Xuõn, Hà Nội
Phũng giao dịch Mỹ Đỡnh
Túm tắt Luận văn tốt nghiệp Ngõn hàng cú cỏc phũng ban là : Phũng Khỏch hàng Phũng Hành chớnh nhõn sự Phũng kinh doanh dịch vụ Phũng Ngõn quỹ
Phũng Thanh toỏn xuất-nhập khẩu Phũng Kế toỏn – Thanh toỏn Phũng Thanh toỏn thẻ
Tổ Kiểm tra nội bộ Tổ tổng hợp Với lĩnh vực hoạt động chớnh : - Huy động vốn. - Hoạt động tớn dụng: + Cho vay + Bảo lónh
+ Cho thuờ tài chớnh
- Thanh toỏn XNK và kinh doanh vốn:
+ Thanh toỏn XNK và hoạt động chuyển tiền. + Kinh doanh thẻ.
+ Kinh doanh ngoại tệ. - Dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ.
Túm tắt Luận văn tốt nghiệp
- Phỏt triển nhõn sự.
+ Đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn của chi nhỏnh Thành Cụng - Ngõn hàng Vietcombank khỏ hựng hậu. Toàn bộ chi nhỏnh và 4 phũng giao dịch cú 135 nhõn viờn đang cụng tỏc. Trong số đú cú 10 người cú trỡnh độ Thạc sĩ, 8 người trỡnh độ trung cấp cao đẳng và 117 người cú trỡnh độ đại học. Với độ tuổi trung bỡnh là 26 tuổi, đội ngũ nhõn viờn của ngõn hàng luụn cú sự trẻ trung, lũng nhiệt tỡnh và một phong thỏi tự tin, năng động. Chớnh vỡ yếu tố con người hết sức quan trọng này mà Vietcombank Thành Cụng luụn đi đầu trong cỏc cụng tỏc thi đua của ngõn hàng.
+ Tỡnh hỡnh hoạt động của chi nhỏnh trong những năm qua chi nhỏnh đó thực hiện khỏ tốt cụng tỏc huy động vốn theo kế hoạch đó được đề ra, đó gúp phần rất lớn vào thành tớch huy động vốn chung của toàn hệ thống Vietcombank
+ Tỡnh hỡnh huy động vốn trong cỏc năm 2005, 2006, 2007, 2008 đó cú sự tăng trưởng vượt bậc. Nguồn vốn huy động từ VND và ngoại tệ liờn tục tăng trưởng, làm cho tổng nguồn vốn huy động được tăng 27% trong năm 2006, 17% trong năm 2007 và 16% năm 2008.
+ Trong năm 2007, Chi nhỏnh đó huy động được 2.596 tỷ VND, vượt 4% kế hoạch do ngõn hàng ngoại thương giao cả năm 2007, và tăng gần gấp rưỡi so với số vốn huy động được năm 2005. Và sang năm 2008 số vốn huy động được là 2736 tỷ đồng tăng 55% so với 4 năm trước và vượt 16% so với cựng kỳ năm ngoỏi. Để cú được sự gia tăng mạnh mẽ đú, Chi nhỏnh Thành Cụng đó triển khai cỏc phương phỏp huy động vốn hiệu quả, thực hiện thành cụng việc đưa cỏc sản phẩm và dịch vụ mới về huy động vốn vào thị trường như : chứng chỉ tiền gửi, trỏi phiếu, tiết kiệm tớnh lói định kỳ cũng như tự do, thực hiện nhiều ưu đói hấp dẫn về lói suất cũng như cỏc chương trỡnh gửi tiền trỳng thưởng cho khỏch hàng. Cỏc nguồn huy động vốn chủ yếu là tiền gửi từ cỏc tổ chức kinh tế, từ khu vực dõn cư, phỏt hành những chứng từ cú giỏ và cỏc huy động khỏc.
Túm tắt Luận văn tốt nghiệp
+ Cựng với việc chỳ trọng vào cụng tỏc huy động vốn, Chi nhỏnh cũn luụn chủ động quản trị thanh khoản trong hoạt động tớn dụng và mức lói suất nhằm cú đuợc cơ cấu vốn an toàn hợp lý. Theo như bỏo cỏo tổng kết năm 2007 của Vietcombank Thành Cụng thỡ tổng mức vốn sinh lời chiếm 98% so với tổng nguồn và năm 2008 là 96 %. + Hoạt động tớn dụng ngõn hàng và liờn ngõn hàng của Chi Nhỏnh tiếp tục trờn đà tăng trưởng với kết quả : Đến hết 2007, dư nợ của chi nhỏnh đó đạt 926 tỷ quy VND, tăng 35% so với năm 2006. Cũn theo bỏo cỏo mới đõy thỡ năm 2008 tuy khú khăn nhưng cũng chứng kiến dư nợ xấp xỉ 990 tỷ VND.
+ Với lợi thế nguồn vốn huy động tăng trưởng tốt, Chi nhỏnh đó thực hiện chớnh sỏch mở rộng hoạt động tớn dụng với phương chõm “An toàn, hiệu quả là mục tiờu hàng đầu”. Cựng với đú Vietcombank Thành Cụng đó thực hiện đẩy mạnh cụng tỏc tớn dụng cho vay qua việc chủ động tỡm kiếm khỏch hàng tiềm năng, cỏc dự ỏn sản xuất kinh doanh cú hiệu quả, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
+ Để hạn chế những khoản nợ quỏ hạn phỏt sinh, cỏn bộ phũng Khỏch hàng đó chủ động đi sõu sỏt cỏc đơn vị vay vốn, thực hiện tốt cỏc khõu thẩm định cho vay và duy trỡ tốt cỏc hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt trước, trong và sau khi cấp tớn dụng cho khỏch hàng. Mặc dự trớch lập dự phũng gần 49 tỷ đồng trong năm 2006, 70 tỷ đồng trong năm 2007 và 76 tỷ năm 2008 nhưng chất lượng tớn dụng của Chi nhỏnh vẫn được đảm bảo