Thật khĩ mà tìm được mối liên hệ văn hĩa nào giữa Phù Mỹ với các di chỉ khảo cổ thời đại kim khí hiện biết ở Tây Nguyên. Tuy nhiên, cĩ thể chỉ ra vài yếu tố văn hĩa truyền thống mà người Phù Mỹ đã kế thừa và phát huy.
Trong di chỉ Phù Mỹ khơng cĩ hạch đá và rìu làm từ đá opal, nhưng lại cĩ cơng cụ mảnh tước đá opal, hình dao cắt, lưỡi mịn bĩng. Những cơng cụ này khơng do chế tạo tại chỗ mà cĩ thể do trao đổi. Xung quanh Phù Mỹ khơng cĩ một di chỉ nào chế tác cơng cụ đá opal. Gần nhất là cụm di chỉ cơng xưởng ở Gia Lâm (Lâm Hà)ø, cũng khoảng 70km theo đường chim bay, cĩ khả năng cư dân Phù Mỹ nhận mảnh tước từ khu vực này.
Người Phù Mỹ cịn sử dụng những viên cuội nhỏ, đá quartzite để thoa trên phơi gốm, tạo cho mặt gốm nhẵn, phủ đầy các lỗ hổng nhỏ, hiện tượng này cũng thấy ở di chỉ Lung Leng (Kon Tum).
Chúng tơi chia sẻ quan điểm cho rằng, ở Bắc Tây Nguyên cĩ một trung tâm luyện kim đúc đồng là Kon Tum. Tại đây cĩ sự giao lưu kỹ thuật với trung tâm luyện kim Đơng Sơn. Khuơn đúc rìu đồng và rìu đồng ở đây mang đậm yếu tố Đơng Sơn núi hay Đơng Sơn muộn. Chúng tơi cũng ghi nhận rằng, cộng đồng cư dân cổ ở Đắc Lắc - Trung Tây Nguyên - đã giao lưu trao đổi trống đồng với cư dân văn hĩa Đơng Sơn và tạo cho mình một sắc thái văn hĩa riêng. Trong khi đĩ, ở Nam Tây Nguyên, trên đất Lâm Đồng, lại tìm thấy
dấu ấn giao lưu trao đổi kỹ thuật luyện kim và làm gốm với cư dân