Về phớa cỏc Cơ quan Quản lý Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với các Doanh nghiệp Vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình”. (Trang 67 - 72)

- Về tài sản đảm bảo:

3.2.4. Về phớa cỏc Cơ quan Quản lý Nhà nước

Đến nay, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đó và đang chiếm vị trớ vững chắc trong nền kinh tế nước ta. Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 96% tổng doanh nghiệp toàn quốc. Hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ đúng gúp 26% GDP, 31% tổng sản lượng, 70% mức bỏn lẻ, tạo ra 49% việc làm ở khu vực nụng thụn và khoảng 25% đến 26% lao động cả nước. Trong thời gian qua, Đảng và nhà nước ta đó cú nhiều quan tõm ưu đói đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, thể hiện bằng việc ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về hỗ trợ phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bờn cạnh đú cũn những biện phỏp, chớnh sỏch cụ thể giỳp doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều đú cú tỏc động to lớn đến sự phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiờn cỏc chớnh sỏch này vẫn cần được hoàn thiện hơn để phỏt huy tối đa tiềm lực của khu vực kinh tế này. Trong thời gian tới cỏc cơ quan quản lý cần chỳ ý những vấn đề sau:

Thứ nhất, cụ thể hoỏ cỏc chiến lược xõy dựng và phỏt triển khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Nhà nước cần xõy dựng chiến lược cụ thể phỏt triển cỏc doanh nghiệp này theo từng ngành sản xuất, theo khu vực địa lý…Đặc biệt quan tõm đến lĩnh vực thủ cụng mỹ nghệ truyền thống và những hàng tiờu dựng thủ cụng nghiệp. Đối với từng ngành nghề, nờn cú những văn bản phỏp quy rừ ràng, trỏnh sự chồng chộo trong phỏp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho

doanh nghiệp vừa và nhỏ tiến hành hoạt động sản xuất- kinh doanh của mỡnh.

Cỏc định hướng phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ theo khu vực địa lý phải được cụng khai và hợp lý với hiện tại cũng như tiềm năng của địa phương đú. Từ đú sẽ định hướng được sự phỏt triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ theo đỳng ý định chủ quan của nhà nước, trỏnh được tỡnh trạng phỏt triển tuỳ tiện mà khụng hiệu quả gõy hại đến nền kinh tế địa phương cũng như nền kinh tế cả nước.

- Bờn cạnh đú cần đặc biệt chỳ ý hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ về xuất khẩu, cụng nghệ, định hướng thị trường.

Trờn tinh thần Nghị định 90/2001/NĐ-CP nhà nước nờn đưa ra những hướng dẫn cụ thể hơn để cỏc doanh nghiệp cú thể bỏm sỏt vào đú mà định hướng cho chiến lược sản xuất kinh doanh của mỡnh.

Nhà nước khuyến khớch cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và tăng cường hợp tỏc đối ngoại. Cỏc Bộ, ngành cú kế hoạch ưu tiờn đặt hàng cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất hàng hoỏ dịch vụ đảm bảo chất lượng.

- Ngoài ra vấn đề đào tạo nguồn nhõn lực luụn là khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chớnh vỡ vậy cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần đến sự hỗ trợ của cỏc cơ quan nhà nước. Trong Nghị định 90/2001/NĐ-CP đó nờu rừ: “Chớnh phủ trợ giỳp kinh phớ để tư vấn và đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thụng qua cỏc chương trỡnh trợ giỳp đào tạo”. Để thực hiện nghiờm tỳc điều này cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa nhiều cơ quan ban ngành chức năng, bảo đảm nguồn ngõn sỏch nhà nước hoạt động cú hiệu quả.

Thứ hai, nõng cao hiệu quả hoạt động của quỹ bảo lónh tớn dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trong Nghị định 90/2001/NĐ- CP, Chớnh phủ đó quyết định thành lập quỹ bảo lónh tớn dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hiện nay cỏc địa

phương đang triển khai thành lập quỹ bảo lónh tớn dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quyết định 192/2001/QĐ- TTg ngày 20/12/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ, Thụng tư 42/2002/TT- BTC ngày 7/5/2002 của Bộ Tài chớnh. Tuy nhiờn hoạt động của quỹ vẫn cũn một số điểm cần khắc phục:

- Về phớa bảo lónh: theo quy định hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ phải trả phớ bảo lónh tớn dụng là 0,8%/năm tớnh trờn số tiền được bảo lónh, ngoài ra cỏc đối tượng được cấp bảo lónh tớn dụng phải nộp phớ thẩm định hồ sơ là 50.000 cho một đơn xin cấp bảo lónh tớn dụng. Hai khoản phớ này cựng với lói suất tiền vay trả cho ngõn hàng dẫn tới chi phớ vốn vay lớn. Chớnh vỡ vậy cần cú biện phỏp giảm chi phớ bảo lónh tớn dụng, việc hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thực sự cú ý nghĩa.

- Về cụng tỏc thẩm định hồ sơ xin cấp bảo lónh tớn dụng: sau khi ngõn hàng thẩm định dự ỏn, nếu thấy dự ỏn khả thi nhưng doanh nghiệp khụng đủ tài sản thế chấp, ngõn hàng sẽ đề nghị doanh nghiệp xin cấp bảo lónh tớn dụng. Quỏ trỡnh này mất rất nhiều thời gian vỡ ngõn hàng phải thẩm định dự ỏn, nay quỹ bảo lónh tớn dụng lại thẩm định lại để quyết định xem cú cấp bảo lónh cho doanh nghiệp hay khụng. Điều này làm cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tốn kộm thời gian, tiền bạc, thậm chớ đỏnh mất cơ hội kinh doanh tốt.

Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện mụi trường phỏp lý cho hoạt động cho vay của ngõn hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho Ngõn hàng Thương mại mở rộng hoạt động cho vay đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhà nước cần ban hành, hướng dẫn và sửa đổi cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan cho phự hợp, đặc biệt là cỏc văn bản liờn quan đến tài sản thế chấp, cầm cố. Cụ thể:

- Cỏc ngõn hàng cần phải được quyền chủ động hơn nữa trong việc xử lý, phỏt mại tài sản thế chấp cầm cố để việc thu hồi nợ được kịp thời, giảm được những chi phớ khụng cần thiết trong quỏ trỡnh phỏt mại.

- Cỏc quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản, quyền sử dụng đất cần được nhanh chúng sửa đổi cho thống nhất giỳp cho cỏc doanh nghiệp khi đi vay cú thể hoàn thiện những thủ tục cần thiết.

- Đơn giản húa cụng tỏc cụng chứng nhà nước. Thứ tư, hoàn thiện hệ thống thụng tin tớn dụng.

Cỏc nguồn mà ngõn hàng thương mại cú thể tiếp cận để thu thập thụng tin về khỏch hàng và cỏc thụng tin cú liờn quan cũn rất hạn hẹp, do vậy mà rủi ro tớn dụng cũn rất cao. Để cú thể hỗ trợ ngõn hàng thương mại trong việc thu thập, tỡm kiếm thụng tin, ngõn hàng Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống thụng tin tớn dụng của mỡnh, mà cụ thể và trước tiờn là chấn chỉnh và nõng cao hiệu quả hoạt động của trung tõm thụng tin tớn dụng (CIC) từ khõu cập nhật dữ liệu, cung cấp số liệu, bảo đảm thụng tin kịp thời, chớnh xỏc, tin cậy. Phải cú sự kết hợp chặt chẽ, bảo đảm tăng cường mối quan hệ thụng tin hai chiều giữa CIC và ngõn hàng thương mại.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với các Doanh nghiệp Vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình”. (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w