Trước những tồn tại và thành tựu như đã trình bày, chúng tơi sẽ đưa ra những nhĩm giải pháp nhằm phát triển NNL trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010. Những nhĩm giải pháp này được dựa trên một số quan điểm chủ đạo sau:
Một là: Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Do đĩ phải đặt con người vào vị trí trung tâm của tồn bộ quá trình phát triển KT-XH. Con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển. Một mặt, phải coi con người là nguồn lực cơ bản để thúc đẩy và đảm bảo quá trình phát triển kinh tế ổn định; mặt khác, phải coi con người là mục tiêu cao nhất của sự phát triển kinh tế, phát triển kinh tế phải nhằm đảm bảo cho con người được phát triển tự do, tồn diện cả về thể chất, trí tuệ, tác phong làm việc,…
Hai là: Giáo dục, đào tạo giữ vai trị quyết định nâng cao chất lượng NNL để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH.
Sự nghiệp CNH-HĐH địi hỏi NNL phải cĩ trình độ cao, muốn NNL cĩ trình độ cao phải tăng cường giáo dục và đào tạo vì giáo dục và đào tạo thực chất là trang bị năng lực hoạt động thực tiễn cho NNL.
Ba là: Chiến lược phát triển NNL phải gắn với chiến lược phát triển KT-XH của Tỉnh.
Sự nghiệp CNH-HĐH địi hỏi chiến lược phát triển KT-XH trong từng thời kỳ phải gắn liền với quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học và cơng nghệ tiên tiến. Do đĩ, phải gắn chiến lược phát triển NNL với chiến lược phát triển KT-XH của Tỉnh.
Bốn là: Nâng cao chất lượng lao động phải tính đến sự cạnh tranh trên thị trường sức lao động, hội nhập quốc tế và khu vực; đồng thời giữ vững truyền thống văn hĩa dân tộc.
Chất lượng sức lao động là một trong những yếu tố mà những nhà đầu tư, những người sử dụng lao động quan tâm tìm kiếm nhằm nâng cao hàm lượng chất xám trong sản phẩm đang là xu thế phổ biến trong thời đại phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay. Do vậy, đào tạo, bồi dưỡng NNL phải được chú trọng cả về chất và số lượng để người lao động cĩ thể đứng vững trên thị trường.
Muốn phát triển đào tạo đáp ứng được nhu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH là đi tắt, đĩn đầu và chủ động hội nhập quốc tế phải tăng cường học tập kinh nghiệm đào tạo của các nước, tận dụng sự giúp đỡ của quốc tế về tổ chức đào tạo và từng bước phát triển hệ thống đào tạo theo hướng ngày càng tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế. Cĩ như vậy, trình độ chuyên mơn kỹ thuật của người lao động mới khỏi lạc hậu.
Hệ thống đào tạo được xây dựng trên cơ sở cĩ tiếp thu kinh nghiệm phát triển khoa học – cơng nghệ, đào tạo nhân lực của các nước tiên tiến, nhưng phải giữ vững truyền thống văn hĩa dân tộc nhằm đảm bảo hội nhập chủ động, hồ nhập khơng hồ tan.
Năm là, Phải coi giáo dục – đào tạo là sự nghiệp của tồn dân.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta, để cĩ sự bứt phá trong quá trình CNH-HĐH phải xã hội hố giáo dục thơng qua việc nâng cao nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ của cá nhân, gia đình, cơng đồng xã hội; đặc biệt là các thành phần kinh tế; trong sự nghiệp đào tạo nâng cao chất lượng lao động. Đồng thời Nhà nước cần cĩ cơ chế, chính sách vừa động viên, vừa tăng cường pháp chế XHCN để các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế mà nịng cốt là kinh tế nhà nước tham gia tích cực vào việc thực hiện chủ trương xã hội hố giáo dục.
Sáu là, Thực hiện đầy đủ quan điểm trọng dụng nhân tài, cân đối tồn diện cĩ trọng điểm trong xây dựng quy hoạch, đào tạo đội ngũ lao động chuyên mơn kỹ thuật.
Xây dựng đội ngũ CNKT, cán bộ quản lý, chuyên gia giỏi cho các ngành, nghề, các lĩnh vực là cần thiết vì họ là những người cĩ khả năng sáng tạo, đưa ra những sáng kiến để gĩp phần để gĩp phần phát triển KT-XH, nhất là trong thời ky øđẩy mạnh CNH-HĐH.
Để thực hiện quan điểm trên, chúng ta phải cĩ chính sách đứng đắn nhằm phát hiện, đào tạo và bồi dưỡng nhân tài ngay trong đội ngũ cơng nhân, nơng dân, trí thức để phát triển sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế đất nước.
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động cần cân đối về số lượng, chất lượng, cĩ cơ cấu khơng dàn đều mà phải cĩ trọng điểm sao cho phù hợp với định hướng phát triển KT-XH trong từng vùng, từng thời kỳ.