NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐẦUTƯ TRỰC TIẾP

Một phần của tài liệu Biện pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Campuchia (Trang 32)

TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP CAMPUCHIA

1.4.1. Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngồi trên thế giới

Nếu như những năm giữa thế kỷ 20 dịng vốn FDI đổ vào các nước chậm và đang phát triển chiếm khoảng 70% tổng số vốn đầu tư, phần cịn lại vào các nước cơng nghiệp phát triển, thì trong những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, dịng vốn FDI gia tăng đáng kể và chủ yếu dịng vốn FDI đổ vào cả các nước cơng nghiệp phát triển (chiếm khoảng 2/3 lượng vốn FDI tồn cầu) và phần cịn lại vào các nước cơng nghiệp đang phát triển. Cụ thể, dịng vốn FDI vào các nước đang phát triển từ năm 1985 đến 1990, đạt 27,4 tỷ USD với 17,4% tỷ trọng FDI thế giới. Năm 1997, đạt 149 tỷ USD với 37% tỷ trọng vốn FDI thế giới. Năm 1998 và 1999, đạt 188 tỷ USD và 222 tỷ USD, chiếm 27% và 20,6% tỷ trọng vốn FDI thế giới. Nhưng lại giảm xuống cịn 19% (240 tỷ USD) trong năm 2000 [117], [46].

Từ năm 2001 đến 2003, FDI vào các nước đang phát triển lần lượt là 225 tỷ USD và 154 tỷ USD, 164 tỷ USD, chiếm 29,6%, 30,6% và 26,3% tỷ trọng vốn FDI thế giới (xem phụ lục 02).

0 200 400 600 800 1000 1200 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Năm Ty û U SD

Các nước phát triển Các nước đang phát triển

Biểu đồ 1-1: SỰ PHÂN BỔ VỐN FDI THẾ GIỚI THEO CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN

VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (1996 - 2003)

Nguồn: Tạp chí “thời báo kinh tế Việt Nam và thế giới” [46], [47], [117]

Hơn nữa, dịng vốn FDI chủ yếu chỉ tập trung vào một số ít quốc gia. Anh và Mỹ là địa chỉ hấp dẫn FDI nhất thế giới. Chỉ tính 10 quốc gia thu hút vốn FDI lớn nhất thế giới năm 1998 và 1999 đã chiếm từ 65,3% đến 68,6% tỷ trọng vốn FDI tồn cầu (trong đĩ Mỹ và Anh chiếm 36% tỷ trọng vốn FDI tồn cầu). Nhưng đến năm 2003 thì giảm xuống cịn 48,3% tỷ trọng vốn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tồn cầu. Mỹ và Anh đã bị Trung Quốc và Pháp thay thế vị trí dấp dẫn FDI nhất thế giới [120], [46].

Bảng 1-1: 10 NƯỚC TIẾP NHẬN VỐN FDI LỚN NHẤT THẾ GIỚI TRONG

NĂM 1998 VÀ 1999 Đơn vị tính tỷ USD) Nhước tiếp nhận 1998 Tỷ trọng % 1999 Tỷ trọng % Anh 117,1 16,9 246,2 22,9 Mỹ 132,8 19,2 145,7 13,6 Đức 60,4 8,7 93 8,7 Pháp 36,5 5,3 83 7,7 Hà Lan 39,1 5,6 52,1 4,8 Nhật 15,6 2,3 20,4 1,9 Bỉ 2,1 0,3 17,5 1,6 Canada 42,3 6,1 16,3 1,5

Ý 15,6 2,3 14,4 1,3

Thụy Điển 14 2 10,8 1

Nguồn: Tạp chí “thời báo kinh tế Việt Nam và thế giới” [46], [47]

Bảng 1-2: 10 NƯỚC TIẾP NHẬN VỐN FDI LỚN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2003 Đơn vị tính: (Tỷ USD)

Nhước tiếp nhận Vốn FDI tiếp nhận (tỷ USD) Tỷ trọng %

Trung Quốc 53,5 9,3

Pháp 47,7 8,3

Mỹ 39,9 6,9

Ai Rơ Len 26,6 4,6

Tây Ban Nha 25,5 4,5

Anh 20,7 3,6

Thụy Điển 17,5 3

Ý 16,5 2,9

Hà Lan 15,7 2,7

Hồng Kơng 13,5 2,4

Nguồn: World Bank [120].

Theo hai bảng trên, dịng vốn FDI phần lớn tập trung vào các nước cơng nghiệp phát triển. Trong 10 nước thu hút vốn FDI hàng đầu thế giới, các nước đang phát triển chỉ cĩ hai đại biểu là Trung Quốc (xếp vị trí thứ nhất) và Hồng Kơng (xếp vị trí thứ 10) trong năm 2003 [120]. Xét theo khía cạnh khác, đầu tư giữa các nước cơng nghiệp phát triển cũng được đẩy mạnh hơn. Chẳng hạn, đầu tư hai chiều Nhật – Mỹ và EU – Mỹ tăng lên. Năm 1980, FDI của hai khu vực này tương đương nhau ở mức 215 tỷ USD, nhưng tới năm 2002, tổng vốn FDI của EU (bao gồm cả đầu tư nội khối) là 3,4 nghìn tỷ USD, gấp đơi của Mỹ [47].

Tuy nhiên, vốn FDI phân bố rất khơng đều giữa các nước đang phát triển mà chủ yếu chỉ tập trung vào một số nước. Chỉ tính riêng 10 nước và nền kinh tế thuộc các nền kinh tế đang phát triển đã thu hút vốn FDI từ 60% đến 80% tổng số vốn FDI đổ vào các quốc gia đang phát triển liên tục từ thập kỷ 80 trở lại đây (chỉ tính năm 2003, FDI vào 10 nền kinh tế đang phát triển chiếm 60% tổng vốn

FDI vào các nước đang phát triển, Trung Quốc là nới thu hút vốn FDI nhiều nhất). Điều này chứng tỏ vốn FDI chủ yếu tập trung vào những quốc gia cĩ nền kinh tế năng động, cĩ nhịp độ tăng trưởng cao, ổn định, cĩ mơi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn, hứa hẹn lợi nhuận cao. Trong đĩ, theo báo cáo đầu tư quốc tế (UNDP - 2002, 2003), FDI đổ vào Trung Quốc chiếm một tỷ trọng rất lớn là 50 tỷ USD vào năm 2002 và 53,5 tỷ USD năm 2003, vượt qua Mỹ và Anh hai năm liên tiếp trở thành nước thu hút vốn FDI lớn nhất thế giới và sau đĩ các nước ASEAN [40], [47], [120].

Sở dĩ cĩ hiện tượng tăng cường đầu tư lẫn nhau giữa các quốc gia cơng nghiệp phát triển là do một số nguyên nhân chính sau:

- Do sự tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ nhất là trong lĩnh vực cạnh tranh cĩ sự thay đổi rất lớn từ những ngành truyền thống chuyển sang những ngành cơng nghiệp mới, nhiều sản phẩm cĩ hàm lượng khoa học cơng nghệ cao như viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, điện - điện tử, cơng nghệ sinh học, vật liệu mới, … Đây là những ngành đầy hứa hẹn lợi nhuận siêu ngạch lớn đem lại khả năng chi phối kinh tế thế giới trong tương lai nếu làm chủ được nĩ. - Do mơi trường đầu tư (cả về luật pháp, kinh tế, hạ tầng cơ sở) của các nước cơng nghiệp phát triển đã hồn thiện, chế độ chính trị khá ổn định, trình độ cơng nghệ và lao động cao phù hợp với yêu cầu đầu tư của các cơng ty xuyên quốc gia (TNCs).

- Xu thế hình thành các khối hợp tác kinh tế – đầu tư khu vực đang gia tăng, do đĩ các quốc gia tăng cường đầu tư vào các khối hợp tác kinh tế này như (WTO, EU, AFTA, NAFTA,...) để được hưởng tự do thương mại và đầu tư, trước khi các khối này khép lại.

- Do việc tăng cường đầu tư lẫn nhau giữa các nước phát triển, các tập đồn đa quốc gia nhằm tránh đối đầu trực tiếp trong cạnh tranh, tăng cường hợp

tác, tin tưởng lẫn nhau để cùng nhau thống trị chi phối nền kinh tế thế giới và nền kinh tế khu vực.

Bảng 1-3: 10 NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN TIẾP NHẬN FDI LỚN NHẤT

Đơn vị tính (tỷ USD) Các nền kinh tế Vốn FDI tiếp nhận năm 1993 Tổng vốn FDI đến năm 1993 Vốn FDI tiếp nhận năm 2003 Trung Quốc 27,5 57,2 53,5 Singapore 68,3 50,8 11,4 Acgentina 63 44,2 1 Malaysia 52 41,9 2,5 Mexico 49 40,4 10,8 Indonesia 20 26,9 0,6 Thái Lan 1,7 22,5 1,9 Hồng Kơng 1,7 21,7 13,5 Colombia 0,95 17,7 1,7 Đài Loan 0,92 13,8 2,3 Tổng cộng 58 336,997 99,2 Tổng các nước đang phát triển 73,4 500,896 164

Nguồn: World Bank [27], [47], [120].

1.4.2. Chiến lược đầu tư phát triển của các TNCs

Từ đầu thập kỷ 80 tới nay, các TNCs đã dần trở thành lực lượng chủ yếu, nịng cốt thúc đẩy quá trình tồn cầu hố kinh tế, khu vực hĩa nền kinh tế thế giới thơng qua tác động rất lớn của các TNCs trong việc phân bố nguồn lực của nền kinh tế thế giới, thúc đẩy quá trình chuyển biến cơ cấu kinh tế của các quốc gia, chi phối lưu chuyển hàng hố của thương mại quốc tế. Hơn nữa, TNCs thuộc các nước cơng nghiệp phát triển hiện chiếm 2/3 lượng vốn FDI vào và 3/4 lượng vốn FDI ra của thế giới. EU hiện đang trở thành khu vực đầu tư ra nước ngồi nhiều nhất thế giới và cũng là nơi tập trung các hoạt động M & A (sự thơn tính và sáp nhập M & A) [46]. Các TNCs cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc

chuyển tải kỹ thuật, cơng nghệ thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố – hiện đại hố ở các quốc gia đang phát triển. Do đĩ, chiến lược đầu tư phát triển của các TNCs cĩ tác động rất lớn tới dịng và xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngồi [27].

Tĩm lại, cĩ nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Đồng thời, những nhân tố đĩ luơn tác động tới hoạt động này. Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi của một quốc gia đạt hiệu quả cao, là sự vận dụng tổng hợp sự tác động của những nhân tố này.

1.4.3. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp của một số nước cơng nghiệp của một số nước

Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Campuchia cịn là một vấn đề mới và ngày càng phát triển theo xu thế hội nhập tồn cầu hố nền kinh tế. Để nâng cao khả năng cạnh tranh thu hút vốn FDI vào Campuchia, điều quan trọng nhất phải học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia đi trước trong khu vực, đặc biệt là những quốc gia trong khối ASEAN với đặc điểm tình hình kinh tế khá tương tự với nền kinh tế Campuchia.

1.4.3.1. Kinh nghiệm thu hút vốn FDI ở các NICs

Nhìn lại lịch sử ta thấy, trong giai đoạn đầu của nền kinh tế xã hội Campuchia và các nước NICs Châu Á cĩ những điểm rất giống nhau trong những bước đi ban đầu. Vào các năm 1950 – 60, nền kinh tế của NICs rất lạc hậu, phát triển mất cân đối hoặc bị kiệt quệ sau chiến tranh, thu nhập bình quân đầu người rất thấp ở mức 90 USD/năm, ở Đài Loan 148 USD/năm và tình hình ở Singapore và Hồng Kơng cũng tương tự. Cả bốn quốc gia kể trên đều nghèo về tài nguyên, khí hậu kém thuận lợi, đất hẹp, người đơng. Lợi thế chỉ dựa vào cảng biển và lực lượng lao động dồi dào và giá nhân cơng rẻ.

Đến bây giờ, cả bốn quốc gia đều trở thành những quốc gia cơng nghiệp mới, với tăng trưởng kinh tế rất cao: Singapore 12,2% hằng năm từ 1965 – 1980

và trên 6% từ năm 1980 – 1987 [23]; Hàn Quốc đạt 16,6% hằng năm từ 1965 – 1980 và trên 10% từ năm 1980 – 1988, từ năm 1988 đến 1992 hơn 7% (xem phụ lục số 15); tăng trưởng kinh tế của Đài Loan từ năm 1988 – 1991 đạt trên 7% và từ năm 1992 – 2000, đạt khoảng 6,5%. Riêng trong năm 1990, tỷ trọng cơng nghiệp của Đài Loan chiếm 42,3% GDP; Hàn Quốc chiếm 40% GDP; Hồng Kơng: 25,6% GDP; Singapore: 29,1% GDP [1]. Nhưng trong giai đoạn năm 2000 – 2003, tăng trưởng kinh tế của các nước NICs giảm xuống nghiêm trọng. Singapore tăng trưởng kinh tế đạt 2,2%; Hàn Quốc: 5%; Hồng Kơng: 3,2%; Đài Loan: 3,6%. Nguyên nhân trên do khủng bố ở Mỹ ngày 11/9/2001, chiến tranh ở Iraq, dịch bệnh SARS và các nước NICs dựa quá nhiều vào thị trường Mỹ như kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cơng nghiệp của các nền kinh tế này chiếm bình quân hơn 60% GDP, trong đĩ cĩ hơn 50% xuất khẩu sang thị trường Mỹ [46]. Kinh nghiệm thành cơng của các quốc gia NICs là một bài học kinh nghiệm quý giá đáng để Campuchia chúng tơi nghiên cứu và vận dụng. Cụ thể là:

Giữ vững ổn định chính trị – xã hội: đây là bài học kinh nghiệm đầu tiên giúp cho NICs thành cơng trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Quá trình thực hiện chiến lược thu hút vốn FDI là thời kỳ chiến tranh lạnh giữa hệ thống xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa cĩ nhiều quốc gia rơi vào tình trạng chiến tranh hay quan hệ căng thẳng với tất cả các nước tư bản thì các nước cơng nghiệp mới (NICs) đã tận dụng được thời cơ này giữ gìn ổn định chính trị xã hội để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.

Biết khai thác lợi thế về lực lượng lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ và các điều kiện tự nhiên thuận lợi để thu hút vốn FDI: gía nhân cơng rẻ là lợi thế chung của tất cả các NICs trong hoạt động thu hút vốn FDI. Cịn các điều kiện về tài nguyên và địa lý thì mỗi quốc gia cĩ những điểm khác nhau. Cụ thể, Singapore biết khai thác lợi thế biển của họ để biến thành cảng biển đặc biệt

quan trọng, là nơi trung chuyển hàng hố lý tưởng từ Tây sang Đơng, do đĩ trở thành khu thương mại tổng hợp hấp dẫn được nhiều các nhà đầu tư nước ngồi.

Vận dụng thành cơng các hình thức thu hút vốn FDI thơng qua các KCX: Coi đây là giải pháp hữu hiệu để khơng ngừng khuyếch tán những kỹ thuật mới vào trong nước, cùng thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển đúng hướng. Chẳng hạn, từ năm 1951 – 1993 thì FDI vào Đài Loan đạt tới 13,8 tỷ USD. Trong khi đĩ vào cuối năm 1970, ngành cơng nghiệp sản xuất điện tử chiếm tới 54,7%, ngành chế tạo máy chiếm 35,5%, ngành sản xuất phi kim loại và 17,9% trong ngành hố chất; Từ khi ban hành luật đầu tư tới năm 2002, tổng vốn FDI vào Hàn Quốc đạt 67 tỷ USD, phần lớn FDI tập trung vào ngành chế tạo và ngành sản xuất điện tử, chỉ riêng ngành sản xuất điện tử chiếm 46% cơng nghiệp; Ở Singapore từ thập kỷ 60 tới 1993, tổng vốn FDI vào Singapore đạt được 50,8 tỷ USD và giai đoạn năm 2002 và 2003, đạt hơn 41 tỷ USD.

FDI vào Singapore chủ yếu là vào khu vực sản xuất phụ tùng điện tử chiếm 37% sản phẩm cơng nghiệp. Và tổng vốn FDI vào Hồng Kơng đến năm 1993, đạt đuợc 21,7 tỷ USD. Đặc biệt tong năm 2003, Hồng Kơng đã thu hút FDI được 13,5 tỷ USD trở thành trong những nơi hấp dẫn FDI nhất thế giới (xếp vị trí thứ 10 – xem bảng 1.2). FDI vào ngành sản xuất điện tử chiếm trên 53% sản

phẩm cơng nghiệp [1], [27], [46], [48], [120].

Bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc và Đài Loan đã cho thấy rằng, khơng phải càng nhiều khu chế xuất (KCX) là tích cực mà vấn đề là xác định bao nhiêu khu chế xuất và chọn lựa các đối tác nặng ký về tài chính, kỹ thuật và khoa học cơng nghệ, cịn đối với Campuchia chúng tơi hiện nay, đã và đang là yêu cầu bức thiết [100].

Quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong nước với hoạt động FDI được thực hiện trong một cơ chế mềm dẻo và năng động: doanh nghiệp quốc doanh ở các NICs, chỉ chiếm 10% song lại cĩ vị trí cực kỳ quan trọng, được tập trung vào

các ngành mũi nhọn mà tư nhân chưa làm được như cơng nghiệp hố dầu, cơng nghiệp luyện thép, đĩng tàu, … Cho nên nhà nước cần huy động nguồn vốn nước ngồi, tập trung phát triển và thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển đi lên. Cùng với doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân đĩng vai trị chủ yếu. Tỷ trọng thành phần kinh tế tư nhân nước ngồi trong các nền kinh tế NICs khác biệt nhau. Đài Loan và Hàn Quốc tương đối thấp, nhưng Singapore và Hồng Kơng lại rất cao. Ví dụ, năm 1981 sở hữu 100% vốn nước ngồi chiếm 16,7% số cơ sở, 42,7% số cơng nhân và 55,9% giá trị tổng sản lượng của Singapore [16]. Sự phối hợp giữa vốn trong nước và FDI tạo ra hợp lực để NICs nhanh chĩng trở thành khu vực phát triển năng động nhất thế giới.

Vốn FDI cĩ thể phát huy tác dụng tích cực nhất khi nĩ được triển khai trong mơi trường thuận lợi: ngay trong thời kỳ đầu, Chính phủ NICs chú ý tập trung vào việc xây dựng hạ tầng cơ sở. Thực tế cho thấy, sự thấp kém của hạ tầng cơ sở khơng chỉ làm nản lịng các nhà đầu tư nước ngồi mà cịn làm tiêu tan các khía cạnh vốn là ưu thế của FDI. Do đĩ, đầu tư vào xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở và hệ thống giáo dục luơn chiếm một tỷ lệ rất cao trong chương trình đầu tư của Chính phủ.

Biết khai thác kiến thức và kỹ thuật nước ngồi một cách tích cực và hợp lý. Coi việc tận dụng kỹ thuật nước ngồi để phát triển kinh tế như một quốc sách, việc khai thác thường được tập trung vào hai hướng: thứ nhất là xác định và tìm kiếm làm sao cho dịng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nội địa nhanh chĩng và nhiều nhất; thứ hai là thiết lập một cơ chế mà trong đĩ đội ngũ

Một phần của tài liệu Biện pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Campuchia (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)