THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM
Thơng qua việc phân tích trên cĩ thể thấy việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố sau đây:
- Quá trình tồn cầu hĩa đã thúc đẩy việc xây dựng một tiêu chuẩn ghi nhận thơng tin tài chính dựa trên thơng lệ quốc tế. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam ra đời khơng phải do nhu cầu của người sử dụng thơng tin mà hình thành do chính sách của nhà nước xuất phát từ đặc điểm nhà nước luơn giữ vai trị tích cực và hàng đầu trong việc ban hành cũng như quản lý hệ thống kế tốn;
- Việt Nam thực hiện cải cách mở cửa kinh tế, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đĩ cũng đồng nghĩa nhiều thay đổi đã, đang và sẽ diễn ra trong nền kinh tế. Và đĩ là lý do phải thay đổi hệ thống kế tốn Việt Nam theo thơng lệ quốc tế;
- Sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khốn tại Việt Nam cùng với quá trình cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước đặt ra yêu cầu thay đổi hệ thống kế tốn. Thị trường chứng khốn đã cĩ nhiều bước đi
thăng trầm. Và cơ hội đang rộng mở chào đĩn sự phát triển cho kênh huy động vốn này. Vì vậy, vai trị của thơng tin tài chính lại càng trở nên quan trọng đối với các nhà đầu tư. Đĩ chính là nguyên nhân thúc đẩy việc áp dụng các chuẩn mực kế tốn theo thơng lệ quốc tế tại Việt Nam.
- Cùng với sức ép hịa nhập nền kinh tế khu vực là địi hỏi một hệ thống kế tốn phải đáp ứng được với sự phát triển nội tại của nền kinh tế. Nĩi cách khác đây chính là sự cân bằng giữa yêu cầu đáp ứng thơng lệ quốc tế với trình độ phát triển của doanh nghiệp Việt Nam, là một sự cân bằng giữa lợi ích và chi phí mang lại, vừa bảo đảm yêu cầu quản lý vừa đáp ứng yêu cầu phát triển.
2.3.3. THÀNH QUẢ
Từ khi thực hiện một loạt chuyển đổi cũng như tiếp cận với thơng lệ trong việc ban hành chuẩn mực kế tốn trên thế giới, Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu trong quá trình ban hành chuẩn mực kế tốn, đĩ là:
- Chuẩn mực kế tốn Việt Nam là văn bản cĩ giá trị pháp lý do Bộ tài chính ban hành;
- Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam dựa trên cơ sở các chuẩn mực kế tốn quốc tế cĩ một số loại trừ phù hợp với điều kiện mơi trường đặc thù của Việt Nam;
- Xác lập được 26 chuẩn mực kế tốn Việt Nam và các hướng dẫn kèm theo để áp dụng trong thực tiễn;
- Xác định mục tiêu hịa hợp trong quá trình xây dựng chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Đây là tiền đề thuận lợi cho định hướng hội tụ kế tốn quốc tế của Việt Nam;
- Về cơ bản đã cĩ được một quy trình biên soạn và ban hành chuẩn mực cũng như đội ngũ chuyên viên trong việc biên soạn chuẩn mực.
2.3.4. HẠN CHẾ
Quá trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn tồn tại những hạn chế như sau:
- Quá trình soạn thảo và ban hành các chuẩn mực kế tốn Việt Nam diễn ra khá chậm so với yêu cầu thực tế;
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thì Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức IFAC và là thành viên chính thức của WTO. Đặt ra yêu cầu cấp bách là báo cáo tài chính phải phù hợp với thơng lệ kế tốn quốc tế. Thị trường tài chính Việt Nam đang phát triển dẫn đến việc phát sinh nhiều nghiệp vụ ngày càng phức tạp địi hỏi phải cĩ sự điều chỉnh chuẩn mực kế tốn để phản ánh kịp thời những thay đổi này. Chẳng hạn như: cơng cụ tài chính, phương pháp kế tốn nghiệp vụ tự bảo hiểm…Việc ban hành kịp thời các chuẩn mực do yêu cầu thực tiễn sẽ đem đến các lợi ích như:
Giúp thống nhất việc ghi nhận, đánh giá, trình bày thơng tin tài chính. Ngồi ra cịn tạo được sự nhất quán trong tất cả các doanh nghiệp đối với thực hành kế tốn. Bên cạnh đĩ, nhà nước cũng dễ dàng hơn trong trong quá trình quản lý.
Giúp các doanh nghiệp cĩ được phương pháp giải quyết đầy đủ đối với các nghiệp vụ thực tế phát sinh.
- Hệ thống kế tốn Việt Nam đang trong quá trình cải cách, cịn tồn tại quá nhiều khác biệt giữa chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế. Trong khi chuẩn mực kế tốn quốc tế đang thay đổi từng ngày thì chuẩn mực kế tốn vẫn ‘đứng yên’. Sự lỗi thời của kế tốn Việt Nam là lẽ dĩ nhiên.
Trường hợp này cĩ thể được viện dẫn bằng hai khác biệt cơ bản giữa chuẩn mực chung VAS 01 với chuẩn mực chung của IFRS. Chuẩn mực chung là khuơn mẫu lý thuyết, là cơ sở để ghi nhận
các nghiệp vụ kinh tế mới xuất hiện mà chưa được đề cập trong chuẩn mực kế tốn cụ thể. Chuẩn mực chung là cơ sở để xây dựng các chuẩn mực cụ thể hoặc sẽ giải quyết các vấn đề mới phát sinh trong thực tế theo khuơn mẫu thống nhất. VAS 01 chỉ đề cập đến giá gốc trong phần các nguyên tắc cơ bản mà chưa đề cập đến các loại giá khác sử dụng trên báo cáo tài chính như chuẩn mực kế tốn quốc tế. Thêm vào đĩ, VAS 01 cũng khơng đề cập đến khái niệm vốn và bảo toàn vốn.
Các nền tảng pháp lý của hệ thống chưa được điều chỉnh và bổ sung kịp thời; chẳng hạn: hệ thống pháp lý về kế tốn hợp nhất kinh doanh và báo cáo tài chính hợp nhất hiện nay ở Việt Nam.
o Trước hết, khung pháp lý về bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số chưa đầy đủ, thiếu các chuẩn mực về cơng khai và minh bạch thơng tin.
o Thứ hai, khái niệm “hợp nhất” doanh nghiệp trong chuẩn mực chưa nhất quán với định nghĩa trong luật doanh nghiệp. Cụ thể: VAS 11 xem hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp đều là hợp nhất doanh nghiệp cịn luật doanh nghiệp lại chia thành 02 hình thức: hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp riêng biệt.
o Thứ ba, việc phát sinh hiệu lực của luật đầu tư 2005, luật doanh nghiệp 2005 và luật chứng khốn 2006… cũng gây khĩ khăn trong việc hợp nhất doanh nghiệp hiện nay.
Hệ thống kế tốn Việt Nam chịu sự tác động lớn từ phía các quy định tài chính và thuế. Chiến lược tài chính làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn.
Việc xây dựng các chuẩn mực kế tốn Việt Nam dựa trên cơ sở chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS phiên bản cũ (do IASC ban hành). Việc ban
hành chuẩn mực kế tốn bắt đầu từ năm 1999 và dừng lại vào năm 2005. Đến thời điểm này, kế tốn Việt Nam vẫn chưa cĩ cập nhật mới so với các thay đổi của các chuẩn mực quốc tế. Trong khi các chuẩn mực này đã được sửa đổi rất nhiều, tư duy kế tốn toàn cầu cũng đã thay đổi. Từ phương thức hịa hợp, chiến lược hiện nay của các quốc gia trên thế giới đã thay đổi sang hội tụ với chuẩn mực kế tốn quốc tế;
Rõ ràng cĩ một khoảng cách về kiến thức giữa kế tốn Việt Nam với quốc tế.
- Các hướng dẫn giải thích thực hiện chuẩn mực theo tinh thần của chuẩn mực kế tốn quốc tế vẫn cịn thiếu. Hiện nay các thơng tư hướng dẫn của Bộ tài chính Việt Nam chỉ tập trung vào phương pháp hạch tốn, chứ chưa đúng nghĩa của hướng dẫn chuẩn mực.