Thực hiện bảo hiểm tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại (Trang 50)

Bảo hiểm tín dụng là việc bảo hiểm số vốn tín dụng của ngân hàng cấp cho khách hàng vay, bảo hiểm tài sản mà ngời vay đem thế chấp cho ngân hàng. Có các hình thức bảo hiểm phổ biến sau:

Khách hàng vay vốn mua bảo hiểm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Trong trờng hợp này họ đã bảo hiểm gián tiếp cho vốn ngân hàng vì họ sẽ có nguồn thu khi gặp rủi ro trong kinh doanh và có thể dùng nguồn vốn đó để thanh toán nợ ngân hàng. Phơng pháp này không làm ngân hàng phát sinh thêm nghiệp vụ và chi phí mà cũng khá an toàn. Do đó ngân hàng nên khuyến khích cách này bằng việc xem xét u đãi cho vay đối với khách hàng có mua bảo hiểm.

Ngân hàng hình thành các quỹ dự phòng để bù đắp những thiệt hại do không thu hồi hết nợ quá hạn, từ đó hạn chế những hậu quả xấu có thể xảy ra mà không làm xáo động tình hình tài chính. Mặc dù ngân hàng có thể lấy vốn tự có để bù đắp những thiệt hại rủi ro, nhng vốn tự có thờng là rất nhỏ và thờng là cơ sở huy động vốn nên việc hình thành quỹ dự phòng luôn là cần thiết. Trong quá trình trích lập các quỹ dự phòng vấn đề cần đợc giải quyết thoả đáng là quỹ dự phòng sẽ trích từ nguồn nào và trích nh thế nào để vừa phản ánh đợc đúng kết quả kinh doanh vừa nâng cao chất lợng của ngân hàng.

Ngân hàng mua bảo hiểm của các tổ chức chuyên nghiệp đối với hoạt động đầu t cho vay của mình. Tuy nhiên theo biện pháp này thì ngân hàng phải bỏ ra một số chi phí để trả cho công ty bảo hiểm, do vậy biện pháp này chỉ nên sử dụng với những khoản đầu t lớn, thời hạn dài và ngân hàng chuyển một phần chi phí cho khách hàng cùng san xẻ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w