Các hoạt động của TTTT quốc tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay 2 (Trang 39 - 41)

TTTT Quốc tế Việt Nam là một tổ chức phi Chính phủ hoạt động với những nhiệm vụ chính là tiến hành hoà giải các tranh chấp thuộc thẩm quyền theo quy chế riêng của Trung tâm. Song, TTTT Quốc tế Việt Nam - một tổ chức tập hợp những chuyên gia hàng đầu về kinh tế và thơng mại Quốc tế của Việt Nam đã không dừng lại ở đây, mà đã tham gia tích cực vào nhiều hoạt động khác. Mục đích là dần nâng cao đợc chất lợng xét xử, đóng góp vào việc cải thiện môi trờng pháp luật và hành lang pháp lý của nớc ta, hỗ trợ cho các doanh

nghiệp Việt Nam khi tham gia vào kinh doanh Quốc tế . Để thực hiện mục… đích đó, TTTT quốc tế Việt Nam đã và đang tham gia vào những hoạt động sau:

a. Hoạt động góp ý xây dựng chính sách và pháp luật :

TTTT quốc tế Việt Nam với t cách là tổ chức trọng tài đầu tiên và trong một thời gian dài là tổ chức trọng tài phi Chính phủ duy nhất ở Việt Nam đã tham gia tích cực vào hoạt động xây dựng chính sách và pháp luật kinh tế thông qua hai hình thức là: trực tiếp góp ý trực tiếp và góp ý gián tiếp thông qua phòng TM & CN Việt Nam, hoặc bằng các hoạt động độc lập của các trọng tài viên.

Mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa TTTT Quốc tế Việt Nam với các tổ chức, cơ quan nghiên cứu và hoạch định chính sách, các luật s trong và ngoài n- ớc cũng nh xuất phát từ hoạt động kinh tế của TTTT quốc tế Việt Nam đã góp phần không nhỏ vào chất lợng những ý kiến của TTTT quốc tế Việt Nam đa ra. TTTT quốc tế Việt Nam có một hồi đồng nghiên cứu khoa học pháp lý luôn tích cực nghiên cứu nhằm nâng cao kiên thức, chất lợng các góp ý của Trung tâm.

Trung tâm đã góp ý, kiến nghị về môi trờng hoạt động của trọng tài nh nghiên cứu kiến nghị với các cơ quan Nhà nớc để Việt Nam tham gia Công ớc New York - 1958, Pháp lệnh công nhận và thi hành quyết định của trọng tài n- ớc ngoài tại Việt Nam; Nghị định 116/CP của Chính phủ qui định hoạt động của các TTTT kinh tế; tham gia góp ý vào những dự án luật liên quan đến hoạt động kinh doanh. Và sắp tới, TTTT quốc tế Việt Nam sẽ tham gia với t cách là thành viên của Ban soạn thảo liên ngành pháp lệnh trọng tài do Hội luật gia Việt Nam chủ trì.

b. Hoạt động hợp tác với các tổ chức trong nớc và Quốc tế.

Trung tâm có sự hợp tác chặt chẽ với các Bộ, ngành, các trờng đại học và các Viện nghiên cứu, không chỉ trong hoạt động chuyên ngành mà còn cả trong hoạt động nghiên cứu khoa học và trao đổi thông tin: đặc biệt với các cơ quan nh Bộ T Pháp, Toà án nhân dân tối cao, Hội luật gia Việt Nam, Trờng đại học Tổng hợp Hà Nội (khoa Luật).. Qua đó đã từng bớc tạo đợc sự kết hợp hoạt động thực tiễn với hoạt động xây dựng chính sách pháp luật.

Hợp tác Quốc tế của TTTT quốc tế Việt Nam đã và đang giúp hoạt động trọng tài ở Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới. Trung tâm đã ký ba thoả thuận hợp tác với các tổ chức trọng tài của hợp Hàn Quốc, Singapore, Verssaile (Pháp) cùng phối hợp với đoàn luật sự Châu á Thái Bình Dơng để tổ chức hội

thảo Quốc tế lớn về trọng tài tại thành phố Hồ Chí Minh, tham gia nhiều hội thảo chuyên ngành của các nớc và Quốc tế; nhiều khóa học về trọng tài trong và ngoài nớc.

c. Hoạt động tuyên truyền, phổ biến thông tin pháp lý:

Các trọng tài viên và các chuyên gia của Trung tâm đã tham gia và làm diễn giải tại nhiều hội thảo, qua đó cung cấp thông tin cho hàng ngàn đối tợng khác nhau từ sinh viên, các nhà kinh doanh đến các nhà nghiên cứu về hoạt động của Trung tâm cũng nh các bài học rút ra từ thực tiễn. Một số chuyên viên, trọng tài viên của Trung tâm còn tham gia viết giáo trình và các bài giảng cho các doanh nghiệp; viết bài đăng báo cho các tạp chí trong và ngoài nớc, qua đó giới thiệu về sự phát triển của pháp luật Việt Nam, về hoạt động của Trung tâm, đồng thời chỉ ra những bất cập hiện hành, kiến nghị với Nhà nớc để có những sửa đổi bổ sung. Điều này đã góp phần hạn chế những sơ xuất trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng, hạn chế những tổn thất hoặc giúp cho việc giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng.

Khả năng chuyên môn cao của các trọng tài viên, cộng tác viên của các trung tâm còn đợc sử dụng vào việc t vấn pháp lý, giúp cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc thực hiện đúng pháp luật, bảo vệ đợc quyền lợi và lợi ích của họ; giúp họ giải quyết nhanh chóng, tiết kiệm khi phát sinh tranh chấp.

Một phần của tài liệu Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay 2 (Trang 39 - 41)