khẩu Hai Bà Trng
2.2.2. Vay vốn ngân hàng.
Với nguồn vốn chủ sở hữu tơng đối nhỏ so với nhu cầu vốn lu động nh đã nói ở trên (chỉ chiếm khoảng 14% tổng nguồn vốn), vay vốn ngân hàng đợc coi nh
một giải pháp hữu hiệu để đảm bảo nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Là một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xuất nhập khẩu, Công ty đã sử dựng một cách triệt để các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng ngoại thơng Việt Nam hiện nay, trong đó chủ yếu là các hình thức vay vốn để thu mua hàng xuất khẩu theo đúng L/C quy định, hợp đồng ngoại thơng đã ký kết, đơn đặt hàng và mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu. Các hình thức vay vốn thông qua mở L/C này giúp cho Công ty đảm bảo đợc nguồn vốn kinh doanh khi xuất hoặc nhập hàng một cách kịp thời. Thêm vào đó, hình thức vay vốn này giúp Công ty giảm một phần chi phí so với hình thức vay trực tiếp bằng ngoại tệ hoặc tiền đồng, vì khi vay tiền đồng đổi sang ngoại tệ để thanh toán hàng nhập khẩu, khách hàng phải mất một khoản tiền do chênh lệch tỷ giá mua, bán của ngân hàng.
Theo nh bảng cân đối kế toán của Công ty, năm 1998 nguồn vốn vay ngân hàng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh, khoảng 68.815% t- ơng đơng 21678.354 triệu đồng. Đây cũng là năm Công ty sử dụng nguồn tài trợ từ phía ngân hàng là lớn nhất. Đến năm 1999, nguồn vốn này đã giảm đi một cách đáng kể, chỉ còn chiếm 44.789% trong tổng nguồn tơng đơng với 12914.214 triệu đồng. Và đến năm 2000, con số này chỉ còn là 7742.714 triệu đồng, chiếm 23.504%, bằng 59.955% so với năm 1999. Việc giảm tỷ trọng nguồn vốn vay ngân hàng trong tổng nguồn trong khi quy mô kinh doanh của Công ty có chiều h- ớng tăng thể hiện khả năng huy động vốn của doanh nghiệp từ các nguồn khác có chi phí rẻ hơn và tiện lợi hơn. Điều này sẽ đợc làm rõ hơn trong phần phân tích dới đây.