II. Thực trạng nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t tại Sở
2. Nội dung thẩm định
2.2.1.6. Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ
* Nội dung thẩm định
Tất cả những phân tích, đánh giá thực hiện ở trên nhằm hỗ trợ cho việc tính toán, đánh giá hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầu t. Việc xây dựng hiệu quả tài chính của dự án có chính xác hay không tuỳ thuộc rất nhiều vào việc đánh giá đa ra các giả định ban đầu. Từ kết quả phân tích ở trên sẽ đợc lợng hoá thành những giả định để phục vụ cho quá trình tính toán.
Trên cơ sở những căn cứ trên, Cán bộ thẩm định thiết lập đợc các bảng tính toán hiệu quả tài chính của dự án làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ vốn vay. Các bảng tính cơ bản yêu cầu bắt buộc phải thiết lập kèm báo cáo thẩm định gồm:
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Dự kiến nguồn vốn, khả năng trả nợ hàng năm và thời gian trả nợ. Nguồn trả nợ của khách hàng cơ bản đợc huy động từ ba nguồn chính: - Lợi nhuận sau thuế để lại (thông thờng tính bằng 50 – 70%)
- Khấu hao cơ bản
- Các nguồn hợp pháp khác ngoài dự án
Trong quá trình đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án, có hai nhóm chỉ tiêu cần thiết phải đề cập, tính toán cụ thể, gồm có: Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án và Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ
* Nhận xét:
- Sự khác biệt so với lý thuyết: Tại Sở, do hiện nay cha thống nhất vệc áp dụng phơng pháp thẩm định tài chính dự án cho nên trong phân tích, đánh giá tài chính mỗi dự án khác nhau là khác nhau đồng thời cũng có những khác biệt nhất định so với lý thuyết. Chẳng hạn, có dự án chỉ đơn thuần áp dụng phơng pháp cổ điển để thẩm định, cũng có những dự án áp dụng phơng pháp chiết khấu nhng các chỉ tiêu tài chính lại đợc vận dụng một cách linh
hoạt... Tất cả những sự khác biệt này là để phù hợp với những đặc trng riêng có của Sở trong nghiệp vụ thẩm định
- Những mặt tích cực đạt đợc
+ Các bớc thực hiện cụ thể trong nội dung thẩm định tài chính dự án đợc tiến hành một cách khoa học và logic: từ việc xác định mô hình đầu vào, đầu ra của dự án, phân tích tìm dữ liệu, thiết lập các bảng tính, lập các báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ... cho tới toán khả năng trả nợ của dự án đều theo một trình tự nhất định và cụ thể tạo ra sự chính xác và hiệu quả cao trong thẩm định. Đồng thời cũng tạo ra một cảm giác dễ hiểu, dễ nghiên cứu đối với lãnh đạo trong việc đa ra nhận xét và xét duyệt dự án.
+ Nếu nh trớc đây, Sở giao dịch chủ yếu thẩm định tài chính dự án theo phơng pháp giản đơn thì hiện nay một số dự án đã sử dụng phơng pháp chiết khấu ròng tiền trong phân tích. Đây là sự chuyển biến cực kỳ quan trọng, bởi vì chất lợng thẩm định dự án phụ thuộc vào phơng pháp thẩm định nói chung và phơng pháp thẩm định tài chính dự án nói riêng. Phơng pháp thẩm định tài chính chuyền thống chỉ đơn thuần lấy doanh thu – chi phí để xác định lợi nhuận của dự án. Trong khi vấn đề mà Ngân hàng quan tâm nhất khi quyết định đầu t vào dự án là khả năng thu hồi nợ, dự án có đảm bảo trả nợ đúng theo kế hoạch hay không thì phải căn cứ vào ròng tiền thực của dự án. Chẳng hạn, theo kế hoạch thì đến năm thứ hai thì dự án phải hoàn trả cho ngân hàng một số tiền nhất định nào đó nhng thực tế thì đến năm thứ hai dự án vẫn cha có nguồn thu tức là ròng tiền ròng của dự án tại thời điểm này không thể đảm nhận việc trả nợ cho ngân hàng. Nếu ngân hàng sử dụng phơng pháp truyền thống để thẩm định thì sẽ không phát hiện ra đợc điều đó. Nh vậy, với phơng pháp ròng tiền ngoài việc nâng cao chất l- ợng thẩm định còn cho phép ngân hàng xác định thời gian thu hồi nợ lý tởng cho mình
+ Các chỉ tiêu tài chính trong thẩm định tình hình tài chính dự án đợc Cán bộ thẩm định áp dụng một cách linh hoạt nhng vẫn đảm bảo đa ra sự phân tích đánh giá của mình một cách khách quan, toàn diện và tổng thể nhất. Việc áp dụng linh hoạt các chỉ tiêu tài chính giúp cho Cán bộ thẩm định rút bớt đợc các chỉ tiêu không quan trọng, không phù hợp đối với việc phân tích, đánh giá góp phần đẩy nhanh tiến độ thẩm định dự án đồng thời giảm bớt khối lợng công việc của một cán bộ tín dụng. Tại sở, mỗi cán bộ tín dụng không những phải đảm nhận công việc của một cán bộ tín dụng đơn thuần mà còn phải đảm nhận cả công việc của một cán bộ thẩm định. Do đó, việc hạn chế các bớc, các khâu không quan trọng trong công việc là rất cần thiết.
+ Để đảm bảo an toàn tối u, Cán bộ thẩm định của Sở luôn đề cập tới hai phơng án thu hồi vốn và lãi: đó là nguồn trực tiếp từ dự án và nguồn tổng hợp từ năng lực tài chính chung của doanh nghiệp (nghĩa là bao gồm cả nguồn từ dự án và nguồn ngoài dự án của doanh nghiệp cộng lại). Bản thân dự án sau khi thẩm định có thể đa tới kết luận là khả thi về mọi mặt nhng nếu tình hình tài chính doanh nghiệp không mạnh thì thực sự không đảm bảo đợc tính thuyết phục cho việc quyết định cho vay, bởi lẽ dù sao thì mọi tính toán mới chỉ dừng lại ở mức trên giấy, do vậy việc tính toán nguồn thu hồi vốn dựa trên cả tổng hợp nguồn lực của cả doanh nghiệp trong quá trình thẩm định của Sở là một điều đúng đắn và phù hợp. Ví dụ trong dự án cho vay mua máy sản xuất cửa nhựa của Công ty Đông á, ngoài việc tính toán nguồn trả nợ từ chính nguồn thu từ bản thân dự án, Cán bộ thẩm định còn lập bảng ròng tiền ròng của Công ty để đánh giá khả năng trả nợ vốn vay trên cơ sở toàn bộ hoạt động của công ty này.
- Những hạn chế còn tồn tại
+ Phơng pháp chiết khấu dòng tiền là phơng pháp hiện đại, nó đã thể hiện sự u việt của nó đối với phơng pháp truyền thống nhng hiện nay
Sở vẫn cha áp dụng phổ biến phơng pháp này trong phân tích tài chính dự án. Để lý giải cho vấn đề này, về phía Sở cho rằng ngân hàng chỉ quan tâm đến việc thu hồi vốn và lãi của mình, chỉ có chủ đầu t mới quan tâm đến NPV, IRR... của dự án. Mặt khác, theo các cán bộ thẩm định thì họ cho rằng: lấy đơn cử nh chỉ tiêu NPV chẳng hạn thì về mặt lý thuyết, một nhợc điểm của chỉ tiêu này (hay một chỉ tiêu nào khác mà trong công thức tính toán có suất hiện yếu tố lãi suất) mà ai cũng biết đó là chịu ảnh hởng của biến động của tỷ suất chiết khấu. Mà bản thân tỷ suất triết khấu thì luôn biến động theo thời gian, trong khi đó các dự án thẩm định lại là các dự án tín dụng trung và dài hạn, thời gian của một dự án nh vậy không thể nói là ngắn đợc !!! Theo các cán bộ thẩm định thì nếu miễn cỡng đa ra một mức lãi suất cố định nào đó thì trớc sau cũng tính đợc NPV, tỉ suất B/C... là bao nhiêu, hay biết đợc IRR (chỉ tiêu này trong quá trình tính toán không chịu ảnh hởng của tỉ suất triết khấu), nhng tất cả những con số tính đợc đều vô nghĩa, vì chẳng bao giờ có chuyện trong khoảng thời gian nh vậy mà lãi suất lại không hề thay đổi !
+ Mặc dù trong quy trình thẩm định do NHĐT & PTVN đa ra làm chuẩn cho toàn bộ hệ thống NHĐT áp dụng có đầy đủ các chỉ tiêu: NPV, IRR, thời gian hoàn vốn, điểm hoà vốn, phân tích độ nhạy... nhng những chỉ tiêu này hầu nh không đợc Cán bộ thẩm định của Sở tính toán. Thậm chí Cán bộ thẩm định còn cho rằng các chỉ tiêu NPV, IRR chỉ quan trọng đối với chủ dự án, còn ngân hàng chỉ quan tâm đến khả năng trả nợ. Tuy nhiên nếu dự án có NPV < 0 thì liệu việc trả nợ cho ngân hàng có thực hiện đợc không? Điều này thể hiện rõ nét trong thẩm định tài chính dự án cho vay vốn đối với công ty Đông á, trong thẩm định tài chính dự án, cán bộ thẩm định chỉ đơn thuần sử dụng phơng pháp doanh thu trừ chi phí để xác định lợi nhuận của dự án rồi kết luận dự án khả thi mà không tính toán bất kì một chỉ tiêu tài chính nào
+ Tất cả các dự án do Sở thẩm định đều cha thẩm định lại dự án trong điều kiện có sự tác động của lạm phát vì Cán bộ thẩm định cho rằng hiện nay thị trờng tài chính tiền tệ Việt Nam tơng đối ổn định nên tỷ lệ lạm phát luôn đợc Nhà nớc kiểm soát. Nhận thức này cha thật chính xác bởi vì thị trờng tiền tệ là một thị trờng hết sức nhạy cảm, và thực sự thì Việt Nam có luôn kiểm soát đợc mức lạm phát nh hiện nay!!!?. Và khi cần thiết phải thẩm định dự án trong điều kiện có tác động của lạm phát thì Cán bộ thẩm định sẽ không có đủ kinh nghiệm để đánh giá hết những tác động của lạm phát tới kết qủa hoạt động của dự án.
+ Một điều dễ nhận thấy trong quá trình thẩm định tại Sở giao dịch là mọi số liệu dùng để phân tích mới chỉ đợc đề cập ở trạng thái tĩnh, cha đánh giá đợc giá trị thời gian của tiền và các nhân tố ảnh hởng khác. Ví dụ trong thẩm định dự án cho vay đối với công ty Đông á, tất cả các số liệu về giá cả đầu ra, đầu vào, số lợng, các chi phí khác... đều đợc giữ cố định trong toàn bộ vòng đời dự án. Việc phân tích dự án theo các chỉ tiêu độ nhạy không đợc áp dụng mà chỉ đơn thuần thẩm định tài chính dự án theo các thông số mà doanh nghiệp cung cấp điều này cho thấy sự hạn chế của Sở trong việc sử dụng phơng pháp thẩm định cũng nh trong khâu thu thập thông tin.
- Yêu cầu đặt ra:
+ Phải sử dụng các kết quả thẩm định ở các phần trên để phục vụ cho quá trình tính toán ở phần này, cụ thể:
• Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu t: Phần này sẽ đa vào tính toán chi phí vốn đầu t ban đầu, chi phí vốn, khấu hao tài sản cố định phải trích hàng năm, nợ phải trả.
• Đánh giá về mặt thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án và phơng án tiêu thụ sản phẩm sẽ đa
vào tính toán mức huy động công suất so với công suất thiết kế, doanh thu dự kiến hàng năm.
• Đánh giá về khả năng cung cấp vật t - nguuyên vật liệu đầu vào cùng với các đặc tính của công nghệ để xác định giá thành đơn vị sản phẩm, tổng chi phí trực tiếp sản xuất.
• Căn cứ vào tốc độ luân chuyển vốn lu động hàng năm của dự án, của các doanh nghiệp cùng ngành nghề và mức vốn lu động tự có của chủ đầu t để xác định nhu cầu vốn lu động, chi phí vốn lu động hàng năm.
• Các chế độ thuế hiện hành, các văn bản u đãi riêng đối với dự án để xác định phần trách nhiệm của chủ đầu t với Nhà nớc.
+ Cần hoàn thiện và cải tiến phơng pháp thẩm định, sử dụng các phơng pháp tiên tiến trong thẩm định nội dung tài chính của dự án nh phơng pháp NPV, IRR, PI... để đánh giá khả năng tài chính của dự án trên cơ sở có tính toán đến giá trị thời gian của tiền
+ Khi đánh giá dự án cần thiết phải sử dụng các số liệu ở trạng thái động, tức là phải đa ra nhiều trờng hợp để phân tích, đánh giá qua đó mới thấy đợc mức độ an toàn của dự án
+ Đối với các dự án nhạy cảm cần phân tích độ nhạy của dự án bằng cách sử sụng các phần mềm ứng dụng.
2.3. Thẩm định rủi ro
Theo lý thuyết, thẩm định rủi ro là đa ra các giả định thay đổi sản l- ợng, đơn giá, sự thay đổi của các chính sách do Nhà nớc ban hành về thuế, về khuyến khích các ngành nghề ... để kiểm tra tính khả thi, khả năng trả nợ của dự án thông qua việc tính lại các chỉ tiêu tài chính dự án
Khi thẩm định rủi ro của dự án tức là phải thẩm định dự án trong trạng thái động, tập trung vào việc xem xét sự biến động của các yếu tố liên quan,
sự thay đổi của môi trờng... từ đó nhận biết đợc những rủi ro mà dự án có thể gặp phải khi triển khai đồng thời đa ra những biện pháp khắc phục. Tuy nhiên tại Sở, việc thẩm định rủi ro của các dự án là hết sức sơ sài và chung chung. Đây chỉ đơn giản là các nhận định mang tính hình thức của Cán bộ thẩm định nên hầu nh không có tác dụng trong việc tìm ra các giải pháp để hạn chế rủi ro cho dự án. Điều này cũng đợc thể hiện trong phần thẩm định dự án cho vay đầu t máy sản xuất cửa nhựa của Công ty nhựa Đông á, trong thẩm định rủi ro, Cán bộ thẩm định chỉ nhận xét: “Bất kỳ một dự án đầu t nào cũng chứa đựng rủi ro, ví dụ nh thị trờng trong tơng lai không chấp nhận sản phẩm của công ty sản xuất ra, hoặc máy móc thiết bị bị lạc hậu quá nhanh so với sự phát triển của khoa học, công nghệ. Bên cạnh đó phải kể đến đối thủ cạnh tranh và các đối thủ khác cũng có thể xâm nhập thị trờng này. Do đó Công ty phải luôn cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng hơn” đây chỉ là một lời nhận xét rất chung chung chứ không tiến hành phân tích dự án trong các điều kiện có thay đổi bất lợi về các yếu tố ảnh hởng tới dự án, không nêu rõ là dự án sẽ gặp phải những rủi ro nào, cũng không đa ra đợc những biện pháp nhằm khắc phục những hậu quả xấu.
Thẩm định rủi ro là khâu rất quan trọng trong thẩm định dự án đầu t, do đó đòi hỏi Cán bộ thẩm định phải thẩm định nội dung này một cách cụ thể, khoa học để tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra, hoặc nếu rủi ro xảy ra thì đã có những giải pháp kịp thời để giảm thiểu những tác hại mà rủi ro mang lại.