Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Quá trình cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 45 - 50)

Ngoài cỏc vấn đề về chớnh sỏch – phỏp luật, cũng phải kể đến vấn đề về cơ sở hạ tầng, là một vấn đề núng bỏng hiện nay. Nhiều đại biểu trong một diễn đàn đó phỏt biểu: "...điện năng khụng đủ đỏp ứng nhu cầu trong cụng nghiệp, chất lượng đường xỏ khụng đồng đều tại cỏc nơi khỏc nhau của Việt Nam hay tỡnh trạng ngập lụt trờn nhiều tuyến đường ảnh hưởng lớn tới việc vận chuyển nguyờn vật liệu,tiờu thụ sản phẩm..." Trưởng đại diện tập đoạn Nike tại Việt Nam cho biết Nike đó cú sự tăng trưởng rất tốt tại Việt Nam từ năm 1995, cỏc sản phẩm chế tạo của Nike cũng tăng từ 30%,cỏc sản phẩm chế biến cũng tăng trưởng mạnh.Tuy nhiờn, ụng John Isbell, giỏm đốc phụ trỏch hậu cần của Nike cho rằng mặc dự cú kết quả tốt nhưng Nike cũng đang gặp một số vấn đề đặc biệt về cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Hiện nay, sự tắc nghẽn tại cỏc con đường ở thành phố Hồ Chớ Minh vào giờ cao điểm là một bức xỳc. Ngay cầu Đồng Nai, một cõy cầu nằm trong vựng kinh tế trọng điểm phớa nam cũng đang gõy ra lo lắng vỡ khụng đỏp ứng được nhu cầu vận chuyển, lưu thụng hàng hoỏ. Sự tắc nghẽn về cỏc yếu tố hạ tầng đang gõy ra nhiều cản trở cho cỏc hóng vận tải quốc tế và phần nào đú ngăn cản sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp cũng như cỏc hoạt động đầu tư. Mặt khỏc do trỡnh độ cụng nghệ Việt Nam chưa cao nờn trong hoạt động chuyển

giao cụng nghệ hay hoạt động thương mại thụng thường chỳng ta dễ trở thành "bói rỏc"cụng nghệ hoặc mua với giỏ cao do khả năng đàm phỏn cũn yếu, hết thời gian chuyển giao doanh nghiệp trong nước vẫn chưa làm chủ được cụng nghệ. Trong lĩnh vực này, Việt Nam cú thể được tiếp nhận cụng nghệ cao hơn so với mặt bằng chung trong ngành nhưng cú thể thua xa trong nước hoặc khụng phải từ quốc gia cú cụng nghệ nguồn.

Cơ sở hạ tầng vẫn luụn là cản trở lớn nhất cho sự phỏt triển của doanh nghiệp trong năm 2008. Vấn đề điện năng thiếu hụt và khụng ổn định, cảng biển tắc nghẽn, giao thụng đường bộ yếu kộm, tất cả đều ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, làm tăng chi phớ kinh doanh, giảm tớnh cạnh tranh của doanh nghiệp...

Một trong cỏc lĩnh vực tập trung thu hỳt đầu tư giai đoạn 2006 - 2010 là nõng cấp cơ sở hạ tầng hiện cú ở Việt Nam bao gồm cả hệ thống cỏc nhà mỏy điện, hệ thống đường xỏ, sõn bay, bến cảng... Chỳng ta biết rằng, nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh hiện là lớn; thu hỳt đầu tư nước ngoài gia tăng, đầu tư trong nước gia tăng, nền kinh tế tăng trưởng cao đũi hỏi nhất thiết phải cú sự nõng cấp mạnh mẽ về cơ sở hạ tầng.

Hiện nay, bờn cạnh nguồn vốn đầu tư của nhà nước đầu tư lớn cho cỏc cụng trỡnh hạ tầng. Chỳng ta đang tập trung kờu gọi đầu tư vào hạ tầng kinh tế lớn, cú ảnh hướng tới sự phỏt triển của cả vựng và đất nước. Một số hạng mục kờu gọi như Cảng Võn Phong, cỏc nhà mỏy điện, cỏc dự ỏn hạ tầng đụ thị... đó thu hỳt được sự quan tõm của nhiều nhà đầu tư. Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng tập trung thu hỳt đầu tư vào cụng nghệ cao, cụng nghệ nguồn tập trung vào cỏc khu như Lỏng - Hoà Lạc; đào tạo nguồn nhõn lực để đỏp ứng cho đầu tư sản xuất.

Vấn đề cũng cần được quan tõm hiện nay là trong cỏc điều luật chưa nờu rừ những gỡ mà nhà đầu tư cú thể nhận được hay lợi ớch khi tiến hành đầu tư. Theo ụng Tony Foster-đại diện phũng thương mại Mỹ cú nhận định rằng: "Điện, nước, viễn thụng đều kờu gọi đầu tư vốn ớt nhất 2 tỷ đồng mỗi năm. Tuy nhiờn, dự ỏn cơ sở hạ

tầng đũi hỏi nguồn vốn lớn, thời gian thu hồi kộo dài vỡ thế nhà đầu tư muốn biết liệu 1 đồng họ bỏ ra sẽ thu được lợi gỡ?".

2.1.2.3. Nguồn nhõn lực.

Sau 2 năm gia nhập WTO, số lao động cú việc làm tăng chậm khoảng 2,3% và thấp hơn 2% so với năm 2007. Tỡnh trạng thất nghiệp của lực lượng lao động ở khu vực thành thị mặc dự được cải thiện trong năm 2007, nhưng đến cuối năm 2008, số lao động mất việc làm tại cỏc thành phố lớn và một số khu cụng nghiệp trong quý IV/2008 đó lờn tới 30.000-40.000 người.

Thực tế, khụng cú điều khoản nào của WTO yờu cầu chỳng ta phải mở cửa thị trường lao động, song lao động nước ngoài cú thể vào làm việc tại nước ta từ cỏc gúi dịch vụ do nước ngoài cung cấp. Để hạn chế luồng lao động từ nước ngoài, cỏch tốt nhất cần thực hiện là nõng cao chất lượng lao động để lao động bản xứ cú thể đỏp ứng được yờu cầu của cỏc nhà cung cấp dịch vụ. Khi đú, thay vỡ đưa lao động từ nước ngoài vào làm việc, cỏc nhà cung cấp dịch vụ sẽ tuyển lao động bản xứ để tiết kiệm chi phớ. Để cải thiện dần chất lượng nguồn nhõn lực, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đó đưa ra một kế hoạch tổng thể nhằm đưa tỷ lệ lao động đó qua đào tạo lờn 40% vào năm 2010. Trong đú, mục tiờu trọng tõm là dạy nghề cho lực lượng lao động làm việc tại cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất. Hệ thống trường đào tạo nghề sẽ được đầu tư nõng cấp dần lờn ngang tầm với khu vực và thế giới. Dự kiến, sẽ cú 25 trường đào tạo nghề và 10 trung tõm đào tạo được đầu tư từ nguồn vốn ODA. Ngoài ra, 30 trường trọng điểm và khoảng 100 trung tõm dạy nghề của cả nước cũng sẽ được đầu tư nõng cấp. Hoàn thiện hệ thống giao dịch của thị trường lao động bằng cỏch, quy hoạch và phỏt triển rộng khắp cỏc cơ sở giới thiệu việc làm ở cỏc địa phương để người lao động dễ tiếp cận, đầu tư hiện đại húa 3 trung tõm ở 3 vựng kinh tế trọng điểm (Bắc, Trung, Nam) đạt tiờu chuẩn cỏc nước trong khu vực, sử dụng cụng nghệ thụng tin hiện đại (internet, website) để thực hiện giao dịch lành mạnh, hiệu quả và chuyờn nghiệp, chống tiờu cực, nhất là lừa đảo người lao động. Đa dạng húa cỏc kờnh giao dịch trờn thị trường lao động, tạo điều kiện cho cỏc giao dịch trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động. Hỡnh thành và hoàn thiện hệ

thống thụng tin thị trường lao động quốc gia và nối mạng, trước hết ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm, cỏc thành phố lớn, khu cụng nghiệp tập trung, cho xuất khẩu lao động; xõy dựng cỏc trạm quan sỏt thụng tin thị trường lao động trờn địa bàn cả nước để thu thập và phổ biến thụng tin thị trường lao động đầy đủ, kịp thời. Tuy nhiờn, vấn đề được nhiều chuyờn gia quan tõm là, bờn cạnh việc đầu tư cho cỏc trường đào tạo nghề, cần đưa cỏc chương trỡnh dạy nghề cú tớnh thực hành cao hơn, học sinh được nắm bắt kịp thời với cụng nghệ hiện đại. Hơn nữa, cần cú chớnh sỏch cụ thể để đào tạo đội ngũ lao động quản lý cú hàm lượng chất xỏm cao song song với cỏc chương trỡnh đào tạo lao động đại trà.

2.1.2.4. Yếu tố kinh tế.

Việc gia nhập WTO là một dấu mốc quan trọng, là thành cụng lớn của nước ta, cho phộp đưa nền kinh tế tiếp cận với nhiều lợi ớch, đối tỏc và là cơ hội để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng cũng như hội nhập toàn diện với đời sống kinh tế thế giới. Trong đú, tỏc động mạnh nhất, lớn nhất thuộc lĩnh vực kinh tế đối ngoại như xuất - nhập khẩu, thu hỳt đầu tư nước ngoài (ĐTNN)…

Cụ thể, năm 2007, kim ngạch xuất khẩu (KNXK) đạt 48,6 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2006, năm 2008, KNXK đạt gần 63 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007. Đặc biệt, Việt Nam đó cú được uy tớn mới, với sức hấp dẫn do vị thế là thành viờn WTO mang lại, khiến dũng vốn ĐTNN "chảy" vào rất mạnh, qua con số hơn 60 tỷ USD trong năm 2008. Giới đầu tư quốc tế khẳng định Việt Nam là địa chỉ đầu tư tin cậy, là nơi gửi gắm dũng vốn trung và dài hạn... Chớnh phủ Nhật Bản, Hàn Quốc đều thể hiện quan điểm, khuyến khớch nhà đầu tư thực hiện cỏc dự ỏn ở Việt Nam, đỏnh giỏ Việt Nam là địa bàn hấp dẫn hàng đầu ở khu vực chõu Á.

Trờn thực tế, vốn ĐTNN thực hiện năm 2007 đạt gần 8 tỷ USD, năm 2008 đạt gần 11,5 tỷ USD, đú là một kờnh cấp vốn quan trọng, trực tiếp thỳc đẩy phỏt triển KT-XH cũng như xúa đúi giảm nghốo, gia tăng quy mụ và sức hấp dẫn của nền kinh tế. Việc giải ngõn vốn ĐTNN tăng chứng tỏ nhà đầu tư tin tưởng làm ăn lõu dài và quyết tõm đẩy nhanh quỏ trỡnh triển khai từng dự ỏn cụ thể tại Việt Nam.

Bờn cạnh đú, một số hoạt động quan trọng khỏc, cú liờn quan tới hoạt động thương mại và đầu tư như du lịch, ngõn hàng, bảo hiểm, vận tải cũng cú bước phỏt triển mạnh so với thời kỳ trước khi gia nhập WTO. Đỏng chỳ ý là hàng loạt khu đụ thị, nghỉ dưỡng, khu cụng nghiệp mang đẳng cấp quốc tế đó và đang hỡnh thành, tạo ra cơ sở cho tiến trỡnh CNH-HĐH trờn phạm vi cả nước. Nhiều chuyờn gia cho rằng, thụng qua hội nhập, cỏc nguồn lực kinh tế được huy động, sử dụng một cỏch hợp lý, hiệu quả hơn. Một hiệu ứng tớch cực đó diễn ra ngay từ năm 2007 khi tốc độ tăng trưởng GDP lờn tới 8,5% và con số này vẫn đạt 6,2% vào năm 2008 trong bối cảnh nền kinh tế gặp rất nhiều khú khăn, bất lợi do cuộc suy thoỏi kinh tế toàn cầu.

Gia nhập thành viờn WTO đó giỳp DN trong nước cú chỗ đứng ngang bằng với đối tỏc trờn thế giới, cho phộp DN rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển, nhất là tăng khả năng chống đỡ trước những hàng rào thương mại. Đõy là thay đổi cơ bản, cú giỏ trị thực tiễn rất lớn, bởi nú dẫn đến hiệu ứng khuyến khớch cộng đồng DN tăng cường đầu tư, thay đổi cụng nghệ nhằm mở rộng quy mụ sản xuất, đẩy mạnh XK. Từ đú, nền kinh tế được bổ sung thờm những năng lực sản xuất mới và cải thiện một bước về sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Điều này cũng lý giải vỡ sao một số tổ chức quốc tế đỏnh giỏ, đõy là sự thay đổi và tỏc động rất tớch cực mang tờn "niềm tin mới". Cũng nhờ "bựng nổ" đầu tư và XK, nờn hoạt động hợp tỏc, giao lưu giữa cỏc tổ chức, DN trong nước với đối tỏc quốc tế cũng diễn ra khỏ đa dạng, tạo cơ hội cho sự tiếp nhận cụng nghệ, kỹ năng quản lý hiện đại, tạo ra lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao theo hướng chuyờn nghiệp; từ đú, nền kinh tế được bổ sung những "tài nguyờn mềm"...

Túm lại, việc gia nhập WTO cũng giỳp Chớnh phủ, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch kịp thời nhận diện một số tồn tại của nền kinh tế được gọi là những "nỳt thắt" sau 2 năm cọ xỏt trong mụi trường mới. Đú là sự bất cập, "vờnh" về phỏp luật, cơ chế của ta so với cỏc quy định của WTO. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, cũn nhiều việc phải làm để hoàn thiện khung phỏp lý cho phự hợp với cam kết hội nhập và chuẩn mực kinh tế thị trường. Vai trũ, ý nghĩa của cỏc luật cũn thấp do luụn phải chờ hướng dẫn của cỏc nghị định, thụng tư, dẫn đến luật thiếu hiệu lực, chậm đi vào cuộc sống...

cản trở sự vận hành của cỏc hoạt động KT-XH. Chất lượng nguồn nhõn lực cũng bộc lộ nhiều yếu kộm, với sự hụt hẫng về kỹ năng lao động, nhất là thiếu chuyờn gia, thợ lành nghề, làm giảm tiến độ triển khai cỏc dự ỏn cụng nghệ cao của DN ĐTNN. Sự thiếu hụt, yếu kộm, của hệ thống kết cấu hạ tầng đó gõy ra nỗi lo ngại triền miờn của giới đầu tư, thậm chớ gõy thiệt hại cho họ về chi phớ và thời gian, làm đội giỏ sản phẩm xuất khẩu. Tuy nhiờn, đó cú những cơ hội để cải thiện tỡnh hỡnh này khi một số dự ỏn hạ tầng quy mụ lớn đang trong giai đoạn hoàn thiện nghiờn cứu để triển khai như đường sắt, đường bộ cao tốc Bắc-Nam, đường Hà Nội-Thỏi Nguyờn, cỏc dự ỏn nõng cấp và mở rộng sõn bay, cảng biển trờn phạm vi cả nước…

Một phần của tài liệu Quá trình cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w