Trong nền kinh tế thị trờng, tiền của doanh nghiệp là một yếu tố rất quan trọng. ở một thời điểm nhất định, tiền chỉ phản ánh và có ý nghĩa nh một hình thái biểu hiện của tài sản lu động; nhng trong quá trình kinh doanh, sự vận động của tiền đợc xem là hình ảnh trung tâm của hoạt động kinh doanh, phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp. Mặt khác, thông tin về luồng tiền của doanh nghiệp rất hữu dụng trong việc cung cấp cho ngời sử dụng một cơ sở để đánh giá khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong việc tạo ra tiền và nhu cầu của doanh nghiệp trong việc sử dụng luồng tiền đó. Ngoài ra, nó còn giúp doanh nghiệp lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, dự báo các luồng tiền phát sinh để chủ động trong đầu t hoặc huy động vốn tài trợ. Chính vì thế, trong hệ thống báo cáo tài chính phải có bản báo cáo bắt buộc để công khai về sự vận động của tiền thể hiện đợc l- ợng tiền doanh nghiệp đã thực thu trong kỳ kế toán.
Trong quản lý ngân quỹ ngời ta quan tâm đến chu kỳ vận động của tiền mặt. Chu kỳ vận động của tiền mặt là độ dài thời gian từ khi thanh toán tiền mua nguyên vật liệu (NVL) đến khi thu đợc tiền từ những khoản phải thu do việc bán sản phẩm cuối cùng, nó đợc tính bằng công thức sau :
Chu kỳ vận động của tiền
= Thời gian vận động của NVL
+ Thời gian thu hồi các khoản phải thu
+ Thời gian chậm trả các khoản phải thu Công thức trên cho thấy chu kỳ tiền mặt cũng là một chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả quản lý vốn lu động của doanh nghiệp.
Thời gian vận động của nguyên vật liệu = Doanh thu thuầnHàng tồn kho x 360 Thời gian thu hồi các khoản phải thu = Phải thu x 360
Doanh thu thuần
Thời gian chậm trả các khoản phải trả = Phải trả x 360 Doanh thu thuần
Mục tiêu doanh nghiệp là rút ngắn chu kỳ vận động của tiền. Chu kỳ nay càng dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn và mỗi nguồn tài trợ đều có chi phí.
Để phân tích tài chính đạt đợc hiệu quả tốt nhất các nhà phân tích tài chính phải biết kết hợp giữa phân tích các tỷ lệ và phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh thì mới đa ra tổng thể tình hình tài chính.
1.6. Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng phân tích tài chính
Phân tích tài chính có ý nghĩa quan trọng với nhiều đối tợng khác nhau, ảnh hởng đến các quyết định đầu t, tài trợ. Tuy nhiên, phân tích tài chính chỉ thực sự phát huy tác dụng khi nó phản ánh một cách trung thực tình trạng tài chính doanh nghiệp, vị thế của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác trong ngành. Muốn vậy, thông tin sử dụng trong phân tích phải chính xác, có độ tin cậy cao, cán bộ phân tích có trình độ chuyên môn giỏi. Ngoài ra, sự tồn tại của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành cũng là một trong những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng phân tích tài chính.
1.6.1.Chất lợng thông tin sử dụng
Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lợng phân tích tài chính, bởi một khi thông tin sử dụng không chính xác, không phù hợp thì kết quả mà phân tích tài chính đem lại chỉ là hình thức, không có ý nghĩa gì. Vì vậy, có thể nói thông tin sử dụng trong phân tích tài chính là nền tảng của phân tích tài chính.
Từ những thông tin bên trong trực tiếp phản ánh tài chính doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài liên quan đến môi trờng hoạt động của doanh nghiệp, ngời phân tích có thể thấy đợc tình hình tài chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hớng phát triển trong tơng lai.
Tình hình nền kinh tế trong và ngoài nớc không ngừng biến động, tác động hàng ngày đến điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, tiền lại có giá trị theo thời gian, một đồng tiền hôm nay có giá trị khác một đồng tiền trong tơng lai. Do đó, tính kịp thời, giá trị dự đoán là đặc điểm cần thiết làm nên sự phù hợp của thông tin. Thiếu đi sự phù hợp và chính xác, thông tin không còn độ tin cậy và điều này tất yếu ảnh hởng đến chất lợng phân tích tài chính doanh nghiệp.
1.6.2.Trình độ cán bộ phân tích
Có đợc thông tin phù hợp và chính xác nhng tập hợp và xử lý thông tin đó nh thế nào để đa lại kết quả phân tích tài chính có chất lợng cao lại là điều không
đơn giản. Nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của cán bộ thực hiện phân tích. Từ các thông tin thu thập đợc, các cán bộ phân tích phải tính toán các chỉ tiêu, thiết lập các bảng biểu. Tuy nhiên, đó chỉ là những con số và nếu chúng đứng riêng lẻ thì tự chúng sẽ không nói lên điều gì. Nhiệm vụ của ngời phân tích là phải gắn kết, tạo lập mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp với các thông tin về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp để lý giải tình hình tài chính của doanh nghiệp, xác định thế mạnh, điểm yếu cũng nh nguyên nhân dẫn đến điểm yếu trên. Hay nói cách khác, cán bộ phân tích là ngời làm cho các con số “biết nói”. Chính tầm quan trọng và sự phức tạp của phân tích tài chính đòi hỏi cán bộ phân tích phải có trình độ chuyên môn cao.
1.6.3. Hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành
Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành. Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành phân tích. Ngời ta chỉ có thể nói các tỷ lệ tài chính của một doanh nghiệp là cao hay thấp, tốt hay xấu khi đem so sánh với các tỷ lệ tơng ứng của doanh nghiệp khác có đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh tơng tự mà đại diện ở đây là chỉ tiêu trung bình ngành. Thông qua đối chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài chính biết đợc vị thế của doanh nghiệp mình từ đó đánh giá đợc thực trạng tài chính doanh nghiệp cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Chương 2. phõn tích tình hình tài chính cụng ty tư vṍn giám sát và xõy dựng cụng trình
2.1. Giới thiệu chung về công ty t vấn giám sát và xây dựng công trình
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty t vấn và giám sát xây dựngcông trình. công trình.
- Trong những năm 1980 -1995 ban quản lý dự án Thăng Long là một trong những ban lớn của Bộ Giao Thông Vận Tải. Sau khi hoàn thành một số công trình lớn nh cầu Thăng Long, cầu Chơng Dơng, cầu Việt Trì, đờng Bắc Thăng Long Nội Bài, lúc đó ban bớc vào giai đoạn khó khăn về công việc . Do hết việc làm, toàn ban ở tình trạng: Ngời tồn đọng nhiều, thiếu kinh phí trả lơng, cơ quan lâm vào tình trạng túng thiếu và khó khăn.
- Trớc tình hình trên, đồng chí tổng giám đốc ban Thăng Long báo cáo Bộ giao thông vận tảI về việc tạo cơ hội để cán bộ chủ yếu: Kỹ S Cầu Đờng, Kỹ S Xây Dựng phát huy tính năng động, tự chủ, tự cứu mình đồng thời giảm bớt đợc những khó khăn trớc mắt cũng nh lâu dài cho ban và đợc Bộ đồng ý ra quyết định thành lập công ty T Vấn Giám Sát và Xây Dựng Công Trình.
Quyết định số 2901 QĐ/ TCCB ngày 31 tháng 10 năm 1996 và số 2992/ 1998/QĐ/ BGTVT ngày 21 tháng 11 năm 1998 về việc cho phép ban quản lý dự án Thăng Long thành lập “ công ty t vấn giám sát và xây dựng công trình”, Với những nhiệm vụ chủ yếu:
+ Giám sát thiết kế công trình đờng thuỷ, đờng bộ
+ Lập hồ sơ mời thầu, t vấn đấu thầu, t vấn giám sát, kiểm định chất lợng công trình xây dựng.
+ Xây dựng công trình giao thông không do công ty thiết kế trừ hợp đồng theo hình thức chìa khoá trao tay
2.1.2. Quá trình phát triển của công ty:
Tháng 12/ 1998. Công ty đợc ổn định gồm ông: Phạm Văn Khánh làm giám đốc, bốn phó giám đốc,… và các phòng nghiệp vụ. Mở tài khoản có con dấu và trụ sở làm việc tại địa chỉ số 33- Dịch Vọng Cầu Giấy Hà Nội. Công ty có đủ t cách pháp nhân, từng bớc đi vào hoạt động.
Cuối năm 2000 đồng chí Phạm Văn Khánh giám đốc ốm, không đủ sức khoẻ để chỉ đạo công ty. Tháng 7 năm 2001. Đồng chí Phạm Mạnh Lu phó giám đốc lên làm giám đốc. Công việc từng bớc đi vào ổn định phát triển. Từ đó đến nay về cơ cấu tổ chức đợc bố trí nh sau:
Lãnh đạo: Giám đốc và phó giám đốc. Các phòng nghiệp vụ: + Phòng tổ chức hành chính + phòng tài chính kế toán + Phòng thí nghiệm + Phòng giám sát + Phòng kinh tế thị trờng + Phòng kỹ thuật thi công + Phòng đầu t
Với tổng số công nhân viên là 578 ngời. Trong đó nhân viên quản lý 55 ngời.
Căn cứ quyết định số 26/ BXD-CSXD ngày 8 tháng 2 năm 1999 của bộ tr- ởng bộ Xây Dựng. Cấp chứng chỉ hành nghề t vấn giám sát và xây dựng cho công ty. Với nội dung chủ yếu:
Thí nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật vật liệu xây dựng đất, bê tông và các chỉ tiêu vật liệu khác.
Giám sát kỹ thuật xây dựng, kiểm định chất lợng các công trình xây dựng. Khảo sát thiết kế lập dự toán các công trình xây dựng.
Thi công xây dựng các công trình xây dựng
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty t vấn giám sát và xây dựng côngtrình. trình.
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo kiểu cơ cấu trực tuyến chức năng bao gồm các thành phần sau:
Giám đốc công ty: Là ngời có quyền lực cao nhất trong công ty, quyết định các chiến lợc và phơng án kinh doanh, bổ nhiệm và miễn nhiệm phó giám đốc, các trởng phòng và cỏc vị trí quan trọng khác.
Phó giám đốc: Là ngời cộng sự đắc lực của giám đốc, đợc giám đốc uỷ quyền để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý trong lĩnh vực đợc giao. Công ty có 4 phó giám đốc.
Kế toán trởng: Có vai trò tham mu cho giám đốc về lĩnh vực kinh tế tài chính – kế toán.
Các phòng ban chức năng đợc tổ chức căn cứ theo yêu cầu của công tác kinh doanh bao gồm: Phòng tổ chức hành chính, phòng kỹ thuật thi công, phòng kinh tế thị trờng, phòng tài chính kế toán, phòng đầu t, phòng giám sát, phòng thí nghiệm…
Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của các phòng ban chức năng sẽ đợc trình bày ở các mục sau:
+ Phòng tổ chức hành chính:
Biên chế: Gồm một trởng phòng, một phó phòng và 3 nhân viên.
Chức năng: Tham mu t vấn cho giám đốc trong các mặt công tác, bố trí tuyển dụng và đào tạo lao động, đảm bảo đời sống cho ngời lao động
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị kế toán trưởng kế toán tổng hợp kế toán tài sản cố định Thủ quỹ kế toán lao động tiền lương và tiền mặt kế toán ngân hàng và thanh toán công nợ
Nhiệm vụ: Ban hành điều lệ, quy chế, quy định , nội quy hoạt động của các bộ phận trong công ty.
Tuyển dụng lao động cho công ty khi cần thiết.
Bố trí lao động trong công ty sao cho phù hợp với tình hình sản xuất Đào tạo , bồi dỡng cán bộ,công nhân
Công tác quản lý hồ sơ cán bộ và công nhân trong công ty
Lập sổ bảo hiểm xã hội, sổ lao động, sổ hu trí cho cán bộ công nhân viên đến tuổi về hu
Thăm hỏi cán bộ công nhân viên trong diện công ty quản lý khi ốm đau, qua đời
Kiểm tra theo dõi tổng hợp báo cáo bộ và các cơ quan liên quan theo định kỳ và đột xuất: Về chất lợng cán bộ, chính sách cán bộ, về lao động thu nhập, bảo hiểm lao động, an toàn lao động
+ Phòng kế toán tài chính:
Biên chế: biên chế nhân sự của phòng kế toán hiện nay có 6 ngời đợc thể hiện theo sơ đồ tổ chức nh sau:
Chức năng: Vì đặc điểm của ngành xây dựng là sản phẩm luôn gắn liền với đất đai và không tập trung ở một nơi cố định nên công tác kế toán đòi hỏi rất phức tạp… Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong đơn vị. Phòng kế toán đã sử dụng maý tính với các phần mềm kế toán chuyên dụng trong công tác hạch toán.
Nhiệm vụ:
Kế toán trởng: Có nhiệm vụ tổ chức và kiểm tra việc thực hiện công tác kế toán ở công ty và ở các đội sản xuất
Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm tổng hợp, hạch toán chi tiết giá thành, tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất, theo dõi sự biến động của vật t. Ngoài ra kế toán tổng hợp còn phảI báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh của công ty.
Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình tăng giảm tài sản cố định, tình hình khấu hao tài sản.
Kế toán lao động tiền lơng và tiền mặt: Theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến tính và trả lơng, thởng cho ngời lao động. Căn cứ vào bảng chấm công, kế toán lập bảng thanh toán lơng và trích nộp các quỹ, theo dõi các nghiệp vụ về thu chi tiền mặt qua nghiệp lập các phiếu chi
Kế toán ngân hàng và thanh toán công nợ: Có trách nhiệm theo dõi các quan hệ với ngân hàng về tiền gửi, tiền vay ngân hàng và các đơn vị kinh tế khác.
Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt và quản lý tiền mặt trong quỹ, cùng với kế toán lao động tiền lơng và tiền mặt, kế toán thanh toán tiến hành thu chi tiền mặt tại các đơn vị.
+Phòng kinh tế thị trờng:
Biên chế: Gồm 12 ngời: Một trởng phòng, một phó phòng, và 10 nhân viên đợc chia thành các bộ phận nh sau: Bộ phận quản lý kỹ thuật và bộ phận đấu thầu. Các bộ phận này chịu sự quản lý của trởng phòng. Nhân sự của các bộ phận này luôn thay đổi sao cho phù hợp với tình hình sản xuất của công ty.
* Chức năng: Giúp giám đốc trong việc đấu thầu, lập kế hoạch đấu thầu và kế hoạch thi công cụ thể, đồng thời phụ trách về kỹ thuật thi công
* Nhiệm vụ: Lập kế hoạch tuần, tháng, quý, năm, và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch. Cuối năm trớc năm kế hoạch, phòng kế hoạch lập kế hoạch năm để trình lên ban giám đốc công ty duyệt, lập hồ sơ đăng ký dự thầu
Biên chế: Gồm một trởng phòng, 2 phó phòng và 20 nhân viên. Thực hiện chức năng và nhiệm vụ theo quyết định 1562/1999/QĐ - BGTVT ngày 26 tháng 6 năm 1999 của bộ trởng bộ GTVT thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
+Quản lý chất lợng là nhiệm vụ hàng đầu, chủ yếu đồng thời là trách nhiệm cao nhất của t vấn giám sát.
+Kiểm tra đồ án thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công đợc duyệt, đối chiếu hiện trờng, đề xuất với chủ đầu t về phơng án giảI quyết những tồn tại trong hồ sơ thiết kế cho phù hợp thực tế.
+Thẩm tra và ký chấp thuận các bản vẽ thi công công trình, trình chủ đầu t phê duyệt.
Căn cứ hồ sơ thiết kế, các chỉ dẫn kỹ thuật đã duyệt trong hồ sơ thầu: Các quy trình quy phạm, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành để triển khai công tác trong quá trình thi công.
Kiểm tra đánh giá kịp thời các bộ phận các hạng mục công trình, nghiệm